Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao (có đáp án)

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao (có đáp án)

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao (có đáp án) đề 3

  • 1883 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tổng số hạt mang điện trong hợp chất XY2 bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 4. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, electron của nguyên tử XY2 là 44

px  + ex + 2.(py + ey)= 44 hay 2p+ 4p = 44 (1)

px = ex  và py = ey.

Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 4

2py – 2px = 4

Giải ra ta có px = 6 (C) và py= 8 (O)


Câu 2:

Hợp chất Y có công thức M43. Biết:

− Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

− Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

− Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y là Al4C3 (Nhôm cacbua)


Câu 3:

Phát biểu nào dưới đây là đúng với nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 9?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion 26Fe3+ 

Xem đáp án

Đáp án B.

Cấu hình e của Fe:1s22s22p63s23p63d64s2

Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5

Phân lớp 3p có 6e, phân lớp 3d có 5e


Câu 5:

Một  ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong M lần lượt là p, n và e.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của ion M3+ là 79

p + n + e -3 = 79  => 2p + n = 82   (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19

p + e – 3 – n = 19 hay 2p – n = 22 (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 26, n =30

Cấu hình e của M: [Ar]3d64s2


Câu 6:

Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm về khối lượng của C1737lchứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị H11, oxi là đồng vị O816) là giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đặt phần trăm đồng vị  C35l = x (%),

thì % đồng vị  C37l = 100 – x (%)

Ta có: A=35x+37(100x)100=35,5

→ x = 75%

→ Phần trăm đồng vị C35l là 75%;

Phần trăm đồng vị C37l là 25%

Phần trăm khối lượng của C37l trong HClO4 là:

% mC37l 37.25100.(1+35,5+16.4 ).100 =9,2%


Câu 7:

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Tên nguyên tố và số đơn vị điện tích hạt nhân của Y lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p(Al)

Số hạt mang điện của X = 12.2 = 26

Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34.

⇒ Số proton của Y = Số electron của Y = 342= 17  => Y là Cl

⇒ Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y là 17.


Câu 8:

Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 culông. Xác định nguyên tử X.

Xem đáp án

Đáp án B.

Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 C nên nguyên tử X cũng có điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton có điện tích là 1,6.10-19 C nên suy ra số prton trong hạt nhân của X là:

Vậy nguyên tử X là Kali (K).


Câu 9:

Hiđro có ba đồng vị 1H,2H,3H. Oxi có ba đồng vị 16O ,17O ,18O. Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng nhỏ nhất là?

Xem đáp án

Đáp án A.

Đồng vị H2O nhỏ nhất sẽ được tạo thành bởi đồng vị H và đồng vị O có khối lượng nhỏ nhất là 1H1H16O.


Câu 10:

Nguyên tố M có các đồng vị sau: M2655, M2656, M2657, M2658Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là

Xem đáp án

Đáp án B.

  M2655 M2656
 M2657
 
Số p 26 26 26 26
Số n 29 30 31 32

 

Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 1315 


Câu 11:

Cho 5 nguyên tử: A612B614; C818;D816E714. Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron ?

Xem đáp án

Đáp án B.

  A612 B614;  C818; D816
E714
Số n 6 8 10 8 7

 


Câu 12:

Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Phần trăm về khối lượng của 35Cl trong HClO là (biết 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đặt phần trăm đồng vị  C35l= x (%),

thì % đồng vị C37l = 100 – x (%)

Ta có: MCl 35x+37(100x)100=35,5

→ x = 75%

→ Phần trăm đồng vị C35l là 75%;

Phần trăm đồng vị C37l là 25%

Phần trăm khối lượng của C35l trong HClO là:

%  mC35= 35.75100.(1+35,5+16).100 =50%


Câu 14:

Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p5


Câu 15:

Nguyên tử nguyên tố X  electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p1 Số p= 13

Cấu hình electron đầy đủ của Y: 1s22s22p63s23p3 số p = 15


Câu 16:

Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lý Pauli?

Xem đáp án

Đáp án D

Phân lớp p chỉ được chứa tối đa 6e


Câu 17:

Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

X có tổng số hạt bằng = 116, vậy X có tổng số hạt = 115.

Ta có 1NZ1,52

2p+n=115  n=115-2p, thay vào (1) ta có

1115-2pp1,52P115-2P1,52P

Vậy P = 35, X là Br thỏa mãn.


Câu 18:

Tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 21. Nguyên tố đó là:

Xem đáp án

Đáp án C

Với các nguyên tử bền:

Ta có: 1NZ1,52

2p+n=21n=21-2p, thay vào (1)

121-2PP1,52P21-2P1,52P

5,97 p 7

Vậy p = 7, nguyên tử là N (thỏa mãn)


Câu 19:

Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong M lần lượt là p, n và e.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của M2+ là 90

p + n + e -2  = 90 hay 2p + n = 92   (1)

Tổng số hạt mang điện gấp nhiều hơn số hạt không mang điện là 22

(p + e -2) – n = 22 hay 2p – n = 24            (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 29 , n =34


Câu 20:

Nguyên tử Cu có 35 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên tử đồng (theo đơn vị C) là

Xem đáp án

Đáp án D.

Có p=e=35

Điện tích hạt nhân của nguyên tử đồng là: qp= 35+= 35.1,602.10-19 = 5,607.10-18


Bắt đầu thi ngay