100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao (có đáp án) đề 1
-
2332 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn câu phát biểu sai:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = số đơn vị điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
Đáp án B.
2 sai vì: Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
3 sai vì: Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
Câu 2:
Cho ba nguyên tử có kí hiệu là , , . Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án A.
Số proton = số electron | 12 | 12 | 12 |
Số hạt nơtron | 12 | 13 | 14 |
Câu 3:
Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số nơtron
Chọn đáp án B
Kí hiệu nguyên tử có dạng:
Trong đó: A là số khối của nguyên tử X
Z là số hiệu nguyên tử của nguyên tố X
Ta có: A = n + p hay A = n + Z
→ n = A - Z
Số nơtron trong các nguyên tử trên:
|
|||||
Số nơtron |
10 |
18 |
20 |
12 |
7 |
→ Sắp xếp các nguyên tử theo thứ tự tăng dần số nơtron: ; ; ; ;
Câu 4:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là
Đáp án D.
Cấu hình đầy đủ của X là: 1s22s22p3
Câu 5:
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
Chọn đáp án D
Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p1
Số hiệu nguyên tử của R = Số electron của R = 13
Câu 7:
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tố R và cấu hình electron là ?
Đáp án A.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 34
p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện
p + e = 1,833n hay 2p -1,833n = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 11, n =12
Cấu hình electron của R là : Na , 1s22s2 2p63s1
Câu 8:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử X là
Đáp án D
Ta có
Theo bài ra có:
2Z + N = 10 N = 10 – 2Z, thay vào (1) ta có
Z ≤ 10 – 2Z ≤ 1,52Z
⇔2,84 ≤ Z ≤3,33
Vậy Z = 3, N = 4
Số khối của X = Z + N = 7
Câu 9:
Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là
Đáp án B.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của Y là 36
p + n + e = 36 => 2p + n = 36 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp đôi lần số hạt không mang điện
p + e = 2n hay 2p - 2n = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n = 12
Cấu hình electron của Y là : 1s22s22p63s2.
Câu 10:
Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O (x1%), 17O (x2%), 18O (4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là:
Đáp án B
Ta có :
x1 + x2 + 4 = 100
Vậy x1 = 90, x2 = 6
Câu 11:
Một nguyên tố X có 3 đồng vị (79%), (10%), (11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử khối trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A 3 lần lượt là:
Đáp án A.
Ta có:
A1+ A2 + A3 = 75
A1 + 1 = A2
Giải ra ta có A1 = 24, A2 = 25, A3 = 26
Câu 12:
Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
Đáp án A.
Cấu hình electron đầy đủ của R là
Câu 13:
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne (Z = 10).
Đáp án B
Câu 14:
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R ở trạng thái cơ bản là
Đáp án B.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
Câu 15:
Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là
Đáp án B
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X2+ là 92:
p + n + e – 2 = 92 2p + n = 94 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp nhiều hơn số hạt không mang điện là 20
(p + e – 2) – n = 20 hay 2p – n = 22 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 29 , n = 36
Câu 16:
Nguyên tử của nguyên tố X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
Đáp án D
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X là 49
p + n + e = 49 hay 2p + n = 49 (1)
Tổng số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện
n = 53,125% (p+e) hay n = 53,125%.2p (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 16 , n = 17
Câu 17:
M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X
Đáp án D
Tổng số hạt cơ bản trong M và X là 142 nên:
(1)
Trong hai nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên:
(2)
Từ (1) và (2) giải được:
(3)
Lại có số hạt mang điện trong M lớn hơn số hạt mang điện trong X là 12 nên:
(4)
Từ (3) và (4) có: Vậy M là Fe, X là Ca.
Câu 18:
Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
Đáp án D.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52
p + n + e = 52 => 2p + n = 52 (1)
Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm
n = 1,059.e hay n -1,059p = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e =17, n =18
Số khối của R = 35.
Câu 19:
Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y. Biết tổng số khối của hai đồng vị là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy phần trăm số nguyên tử của từng đồng vị là
Đáp án B.
Đặt phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị X và Y là x1 (%) và x2 (%). Ta có:
x1 + x2 = 100 (1)
Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y nên: x1 = 0,37x2 (2)
Từ (1) và (2) → x1 = 27%; x2 = 73%
Đặt A1 và A2 lần lượt là số khối của hai đồng vị X và Y
→ A1 + A2 = 128 (3)
Mặt khác, áp dụng công thức:
Từ (3) và (4) → A1 = 65; A2 = 63
Vậy đồng vị chiếm 27%;
đồng vị chiếm 73%
Câu 20:
Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Số khối của X và Y lần lượt là
Đáp án D
Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có: