20 Bộ đề ôn tập Hóa Học 10 có lời giải cực hay (Đề số 20)
-
5395 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dung dịch axit clohiđric tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Đáp án B
Ag, Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hoá học, do đó Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl => Loại A, C
K2SO4 không tác dụng với dung dịch HCl vì KCl là muối tan, H2SO4 là axit mạnh
NaCl không tác dụng với dung dịch HCl => Loại D
Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là KOH, Zn, Al(OH)3, MnO2 (đun nóng):
KOH + HCl ® KCl + H2O
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Al(OH)3 + 3HCl ® AlCl3 + 3H2O
MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2+2H2O
Câu 2:
Để phân biệt 3 dung dịch KCl, HCl, HNO3 ta có thể dùng
Đáp án C
Để phân biệt 3 dung dịch KCl, HCl, HNO3 người ta có thể dùng quì tím và dung dịch AgNO3 vì:
|
KCl |
HCl |
HNO3 |
Quì tím |
Tím |
Đỏ |
Đỏ |
AgNO3 |
x |
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Dấu x là đã nhận biết được
AgNO3 + HCl ® + HNO3
Phương trình hoá học:
AgNO3 + HNO3 ® không xảy ra
Câu 3:
Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc nóng?
Đáp án C
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như mangan đioxit rắn (MnO2), KMnO4 hoặc KClO3…
Câu 4:
Nước gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?
Đáp án D
Nước Gia – ven là hỗn hợp NaCl, NaClO, H2O
Câu 6:
Trong y học dược phẩm nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Thể tích dung dịch HCl 0,04M được trung hoà khi uống 0,336 gam NaHCO3 là
Đáp án B
Số mol NaHCO3 là:
Phương trình hoá học:
Câu 7:
Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với hai muối trên là
Đáp án B
Các phương trình hoá học:
Câu 8:
Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
Đáp án B
Fe là kim loại yếu hơn Al =>Al phản ứng trước, Fe phản ứng sau => 2,4 gam kim loại chính là Fe dư
Gọi số mol các chất là Al: a mol; Fe (pứ): b mol
KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, trong môi trường axit sẽ oxi hoá và bản thân bị khử xuống
Như vậy, khi xét cả quá trình thì chỉ có Al, Fe và KMnO4 thay đổi số oxi hoá:
Câu 9:
Vị trí của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
Đáp án C
S (Z = 16): => S thuộc: chu kì 3, nhóm VIA
Câu 10:
Chất không phản ứng với O2 (điều kiện coi như đủ) là
Đáp án A
O2 là chất oxi hoá mạnh, do đó nó sẽ phản ứng với chất khử và tất nhiên không phản ứng với chất oxi hoá
Trong , lưu huỳnh có số oxi hoá +6 là số oxi hoá cao nhất của lưu huỳnh, do đó trong phản ứng oxi hoá khử thì SO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá => SO3 không tác dụng với O2
C2H5OH, P, Ca tác dụng với O2 theo các phương trình hoá học sau:
Câu 11:
Một chất dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị ảnh hưởng tia cực tím. Chất này là
Đáp án B
Ozon (O3) được dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị ảnh hưởng tia cực tím
Câu 12:
Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozo với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm
Đáp án B
Khí thu được là CO2 và SO2
Câu 13:
Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
Đáp án A
Dung dịch K2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được khí SO2 theo phương trình sau:
Câu 14:
Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit?
Đáp án C
Khí gây ra hiện tượng mưa axit là SO2:
Câu 15:
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (2) SO2 (k) (3) H2S (k) (4) H2SO4 (dd) |
(a). Hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh (b). Hợp chất chỉ có tính khử. (c). Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. (d). Hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử |
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
Đáp án D
S là đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá => (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử => (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử => (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh => (40) – (a)
Câu 16:
Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 (đặc nóng) + Fe ® Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
Đáp án D
Số oxi hoá các nguyên tố thay đổi:
Số phân tử H2SO4 bị khử chính là số phân tử H2SO4 là chất oxi hoá. H2SO4 là chất oxi hoá khi chuyển thành
Các quá trình nhường, nhận electron:
=> Số phân tử H2SO4 bị khử là 3
Câu 17:
Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI ® (3) MnO2 + HCl đặc ® |
(2) F2 + H2O ® (4) SO2 + Br2 + H2O ® |
Các phản ứng tạo ra đơn chất là
Đáp án A
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Thí dụ: Na, O2, O3 là các đơn chất
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Thí dụ: HCl, H2S, HNO3 là các hợp chất
Các phương trình hoá học:
(1) O3 + 2KI + H2O ® 2KOH + I2 + O2 => Đơn chất thu được: I2, O2
(2) 2F2 + 2H2O ® 4HF + O2 => Đơn chất thu được: O2
(3) MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 +2H2O => Đơn chất thu được: Cl2
(4) SO2 + Br2 + 2H2O ® H2SO4 + 2HBr
Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1), (2), (3).
Câu 19:
Hỗn hợp X bao gồm các chất rắn: K2SO3, NaHSO3, Na2SO4, NaOH lần lượt cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Số chất rắn tan đồng thời có giải phóng khí là
Đáp án C
K2SO3 và NaHSO3 tan trong dung dịch H2SO4 và giải phóng khí:
K2SO3 + H2SO4 ® K2SO4 + SO2 + H2O
2KHSO3 + H2SO4 ® K2SO4 + 2SO2 + 2H2O
Na2SO4 tan trong dung dịch H2SO4 loãng (vì Na2SO4 tan trong nước của dung dịch H2SO4) và không phản ứng với H2SO4
NaOH tan trong dung dịch H2SO4 theo phương trình hoá học sau:
2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + 2H2O
Các chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 loãng và giải phóng khí là K2SO3 và NaHSO3
Câu 20:
Bao nhiêu gam SO2 được tạo thành khi đốt hoàn toàn một hỗn hợp gồm 12,8 gam lưu huỳnh và 10 gam oxi?
Đáp án D
Số mol các chất là:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Câu 21:
Sục 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là
Đáp án A
Số mol các chất là:
Phương trình hoá học:
SO2 + 2NaOH ® Na2SO3 + H2O
Các chất trong dung dịch sau phản ứng là: Na2SO3, NaOH dư và H2O
Câu 22:
Cho 10,6 gam Na2CO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 150 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
Đáp án A
Số mol các chất là:
Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư:
Sơ đồ phản ứng:
Xét giai đoạn hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH:
Câu 23:
Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Kim loại M là
Đáp án D
Số mol các chất là:
Gọi hoá trị của M là n
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Câu 24:
Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên gần với giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án A
Số mol NaOH là:
Dung dịch X chính là dung dịch H2SO4
Trung hoà 100 ml dung dịch X:
Số mol H2SO4 trong 200 ml dung dịch X là:
Đặt công thức của oleum là H2SO4.nSO3
Phương trình hoá học:
Câu 25:
Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong trường hợp này là
Đáp án C
Câu 26:
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi
Đáp án B
Khi giảm thể tích hay tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M thì tốc độ phản ứng không đổi vì nồng độ dung dịch H2SO4 không đổi
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M thì tốc độ phản ứng giảm vì nồng độ axit giảm
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 6M thì tốc độ phản ứng tăng vì nồng độ axit tăng
Câu 27:
Cho các phản ứng sau:
(1). H2 (k) + I2 (k) 2HI(k),
(2). 2NO(k) + O2 (k) 2NO2 (k),
(3). CO(k) + Cl2 (k) COCl2 (k),
(4). CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k),
Khi làm giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận.
Đáp án B
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ hay chiều phản ứng toả nhiệt Khi giảm nhiệt độ, các cân bằng (2), (3) chuyển dịch theo chiều thuận
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất => Khi tăng áp suất, các cân bằng (2), (3) chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 28:
Trong hệ thống nước máy thành phố, người ta thường cho một lượng nhỏ khí nào để sát khuẩn?
Đáp án A
Cl2 có tính sát trùng vì vậy người ta dùng Cl2 để khử trùng nước sinh hoạt, nước bể bơi,…
Câu 29:
Người ta lưu hoá cao su tự nhiên để thu được cao su lưu hoá. Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hoá. Chất nào được sử dụng để lưu hoá cao su là
Đáp án C
Người ta dùng lưu huỳnh để lưu hoá cao su
Câu 30:
Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo điều chế từ mangan dioxit rắn và dung dịch axit clohidric đậm đặc khi đã loại bỏ khí hidro clorua vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấy màu.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Phương trình phản ứng:
Khí Cl2 thu được thường lẫn khí hidro clorua (khí HCl) và hơi nước. Sau khi đã loại bỏ khí HCl thì khí Cl2 còn lẫn hơi H2O
Khi đóng khoá K thì khí Cl2 lẫn hơi H2O sẽ phải đi qua H2SO4 đặc, khí thu được sau khi qua H2SO4 đặc là khí Cl2 khô (H2SO4 đặc có tính háo nước nên đã hấp thụ H2O). Khí Cl2 không tẩy được màu, do đó miếng giấy không mất màu.
Khi mở khoá K thì khí Cl2 có lẫn hơi H2O (khí Cl2 ẩm) sẽ đi đến miếng giấy màu mà không qua H2SO4 đặc, do đó miếng giấy mất màu vì Cl2 ẩm có tính tẩy màu:
HClO là chất oxi hoá mạnh => HClO có tính tẩy màu, sát trùng,…
=> Cl2 ẩm có tính tẩy màu, sát trùng,…
Vậy phát biểu D sai.
Câu 31:
Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Phần trăm của Al trong hỗn hợp A là (biết các khí đo ở đktc)
Đáp án D
Xét trường hợp 20,4 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư:
Gọi số mol các chất là Al: a mol; Zn: b mol; Fe: c mol
Ta có:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Xét trường hợp 0,2 mol A tác dụng với Cl2:
Gọi số mol các chất là Al: ka mol; Zn: kb mol; Fe: kc mol
Ta có:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Lấy (IV) chia (III) vế với vế ta được:
Câu 32:
Cho 5,4 gam kim loại M và 25,2 gam NaHCO3 vào a gam dung dịch HCl, khuấy đều cho đến khi các chất rắn tan hoàn toàn thu được dung dịch X, trong đó nồng độ phần trăm của muối clorua kim loại M, của NaCl và của HCl dư lần lượt là 13,397%; 8,806%; 1,831%, Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl ban đầu là
Đáp án A
Gọi n là hoá trị của M; x là số mol của M
Phương trình hoá học:
Dung dịch X thu được gồm NaCl: 0,3 mol; MCn: x mol; HCl dư
Tổ hợp (I) và (II) ta được:
Số mol các khí thu được theo (1), (2) là:
Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch X là:
Mặt khác, ta có:
Nồng độ phần trăm dung dịch HCl ban đầu là:
Câu 33:
Cho 20,8 gam hỗn hợp X gồm CaO, Fe và MgO tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Y. Khối lượng MgCl2 có trong dung dịch Y là
Đáp án C
Các phương trình phản ứng:
X tác dụng với dung dịch HCl:
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O
Dung dịch Y thu được gồm CaCl2, FeCl2 và MgCl2
Chú ý: CaO (M = 56); Fe (M=56); MgO (M = 40)
Tính toán:
Gọi số mol các chất trong X là CaO: a mol; Fe: b mol; MgO: c mol. Ta có:
Sơ đồ phản ứng:
Bảo toàn các nguyên tố Ca, Fe, Mg ta có:
Câu 34:
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với H2SO4 đặc, thấy có 39,2 gam H2SO4 tham gia phản ứng, thu được sản phẩm khử X duy nhất. X là
Đáp án D
Số mol các chất là:
Sơ đồ phản ứng:
Gọi k là số electron trao đổi tạo ra S trong X
Các quá trình nhường, nhận electron:
Câu 35:
Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H2SO4 đặc nóng thu được 7,616 lít SO2 (đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
Đáp án A
Số mol các chất là:
Sơ đồ phản ứng:
Áp dụng công thức của bài toán kim loại tác dụng với H2SO4 đặc ta có:
Câu 36:
Khi cho kali đicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl ® KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
Nếu dùng 5,88 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị oxi hoá là
Đáp án A
Số mol K2Cr2O7 là:
Sơ đồ phản ứng:
Theo sơ đồ phản ứng thì HCl bị oxi hoá sẽ chuyển hết về Cl2. Bảo toàn mol electron ta có:
Câu 37:
Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc) và thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m có thể là
Đáp án D
Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hoá học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl
Sơ đồ phản ứng:
Khối lượng muối chính là khối lượng kim loại Mg, Al, Zn và Cl. Khi đó ta có:
Chỉ có 49,80 < 56,2. Vậy giá trị của m có thể là 49,80 gam
Câu 38:
Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
Đáp án A
Gọi số mol các kim loại là Al: a mol; Fe: b mol.
Ta có:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Câu 39:
Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất Fe, FeS và FeS2 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít (đktc) SO2 sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
Đáp án A
Các phương trình phản ứng:
Tính toán:
Qui đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và S. Ta có:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Câu 40:
Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 2 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X và Y là
Đáp án D
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường electron đối với Fe và hợp chất của sắt:
Gọi M là chất chung cho X, Y và k là số electron trao đổi của M trong phản ứng
Các quá trình nhường, nhận electron: