Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 21

  • 4498 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số nào dưới đây có tập xác định là khoảng (0;+) ?

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=x12  có TXĐ D=(0;+) .

Hàm số y=ln(x+1)  có TXĐ (1;+)

Hàm số y=ex  có TXĐ D= .

Hàm số y=xx3  có TXĐ D= .


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;2;3), N(2;-3;1), P(3;1;2) . Tìm tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành.
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có NM=PQ(1;5;2)=(x3;y1;z2){x3=1y1=5z2=2Q(2;6;4) .


Câu 3:

Công thức nào sau đây là sai

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có dxsin2x=cotx+C  do đó đáp án B sai.


Câu 4:

Tìm nghiệm của phương trình log3(x9)=3 .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: log3(x9)=3{x9>0x9=3x{x>0x=36x=36 .


Câu 5:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y12=z23  và cho mặt phẳng (P):x+y+z4=0  . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Xem đáp án

Đáp án C

Đường thẳng d:x11=y12=z23  đi qua M(1;1;2)  và có véctơ chỉ phương u=(1;2;3) .

Mặt phẳng (P):x+y+z4=0  có véctơ pháp tuyến n=(1;1;1)

Ta thấy u.n=1.1+2.1+1.(3)=0  (1)

Thay tọa độ điểm M(1;1;2)  vào mặt phẳng (P)   ta được 1+1+24=0M(P)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra d(P) .


Câu 6:

Mặt phẳng nào dưới đây cắt mặt cầu (S):x2+y2+z22x2y4z3=0  theo thiết diện là một đường tròn?

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2) và bán kính R=1+1+4+3=3 .

Đáp án A: d(I,(P))=|1+2.1+2.2+6|12+22+22=133>3  nên mặt phẳng không cắt mặt cầu.

Đáp án B: d(I,(Q))=|11+2|12+22+22=23<3  nên mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn.

Đáp án D: d(I,(R))=|1+2.1+3.2+3|12+22+22=123=4>3  nên mặt phẳng không cắt mặt cầu.


Câu 7:

Giá trị cực tiểu của hàm số y=13x3+x1  

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có TXD: D= .

y'=x2+1=0[x=1x=1

y''=2xy''(1)=2<0;(1)=2>0

Suy ra {y'(1)=0y''(1)>0  nên x=1  là điểm cực tiểu của hàm số, suy ra giá trị cực tiểu là y(1)=53 .


Câu 8:

Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2 là

 

Xem đáp án

Đáp án A

Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 2 là V=23=8 .


Câu 9:

Hàm số y=x3+3x2  nghịch biến trên các khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=.

Ta có: y'=3x2+3

Xét y'<03x2+3<0x23>0[x>1x<1

Nên hàm số nghịch biến trên (;1);(1;+) .


Câu 10:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án A: đúng.

Đáp án B: đúng.

Đáp án C: đúng.

Đáp án D: sinxdx=cosx+C  nên D sai.


Câu 11:

Cho số phức z=2-3i . Điểm biểu diễn số phức liên hợp của z là
Xem đáp án

Đáp án B

Số phức liên hợp của số phức z=23i    z¯=2+3i

Điểm biểu diễn số phức z¯=2+3i  M(2;3) .


Câu 12:

Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' ; cạnh bằng a . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Thể tích của tứ diện OA'BC bằng
Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' ; cạnh bằng a . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Thể tích của tứ diện OA'BC  bằng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Tứ diện O.A'BC  là chóp tam giác A'.OBC  có chiều cao h=A'A=a.

Diện tích đáy SOBC=14SABCD=a24 .

Thể tích VO.A'BC=13SOBC.A'A=13.a24.a=a312 .


Câu 13:

Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;2;3) . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz; lần lượt tại A, B, C, sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC

 
Xem đáp án

Đáp án C

Theo đề bài ta có:   A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)

M là trọng tâm ΔABC   thì {xM=xA+xB+xC3yM=yA+yB+yC3zM=zA+zB+zC3{1=a32=b33=c3{a=3b=6c=9 .

Suy ra A(3;0;0), B(0;6;0), C(0;0;9) .


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A(-3;0;0) , B(0;4;0) , C(0;0;-2) là
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(3;0;0), B(0;4;0), C(0;0;2)  là: x3+y4+z2=1 .


Câu 15:

Biết rằng đường thẳng y=2x3  cắt đồ thị hàm số y=x3+x2+2x3  tại hai điểm phân biệt A B, biết điểm B có hoành độ âm. Hoành độ của điểm B bằng

 
Xem đáp án

Đáp án C

Xét phương trình hoành độ giao điểm x3+x2+2x3=2x3x3+x2=0

x2(x+1)=0[x2=0x+1=0[x=0y=3x=1y=5.

B có hoành độ âm nênB(1;5)  hay hoành độ của Bx=1 .


Câu 16:

Cho số thực x thỏa mãn logx=12log3x2logb+3logc  (a, b, c là các số thực dương). Hãy biểu diễn x theo a, b, c.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: VP=12log3x2logb+3logc=log3alogb2+logc3

=log3a.c3b2=log3ac3b2

Vậy logx=log3ac3b2x=3ac3b2 .


Câu 17:

Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'  biết AB=a; AD=2a;=a14  

Xem đáp án

Đáp án A

Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'  biết AB=a, AD=2a, A'C=a căn 14  là (ảnh 1)

ABCD.A'B'C'D'  là hình hộp chữ nhật nên

A'B'=AB=a;B'C'=AD=2a.

Xét tam giác A'B'C' ; vuông tại  ta có

A'C'=A'B'2+B'C'2=a2+(2a)2=a5.

Xét tam giác AA'C'  vuông tại A' ta có

=AC'2A'C'2=14a25a2=3a.

Thể tích khối hộp chữ nhật là VABCD.A'B'C'D'=AB.AD.AA'=a.2a.3a=6a3  .

Câu 18:

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ bằng (ảnh 1)

Gọi O, O' lần lượt là tâm đáy, I là trung điểm của  thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ và bán kính .

Ta có: A'O'=23A'M'=23.a32=a33;=12OO'=b2 .

Do đó IA'=I2+A'O'2=b23+a23=4a2+3b212

Thể tích khối cầu

V=43πIA2=43π(4a2+3b212)=4π3.12.12(4a2+3b2)3=π183(4a2+3b2)3.


Câu 19:

Số các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x+32x21  

Xem đáp án

Đáp án C

TXĐ: x3;x1;x1

Ÿlimx1x+32x21=limx1(x+32)(x+3+2)(x+3+2)(x1)(x+1)=limx1x1(x+3+2)(x1)(x+1)

 =limx11(x+3+2)(x+1)=18+nên  không là TCĐ của đồ thị hàm số đã cho.

Ÿlimx(1)+x+32x21=  nên x=1  là TCĐ của đồ thị hàm số đã cho.

Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng .


Câu 21:

Cho tứ diện ABCD AB=a,AC=a2,AD=a3 , các tam giác ABC, ACD, ABD là các tam giác vuông tại đỉnh A. Khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (BCD)  
Xem đáp án

Đáp án A

Cho tứ diện ABCD có AB=a, AC=a căn2, AD=a căn3 , các tam giác ABC, ACD, ABD là các tam giác vuông tại đỉnh A. Khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (BCD)  là (ảnh 1)

Vì các tam giác ABC, ACD, ABD là các tam giác vuông tại đỉnh A nên  hay AB, AC, AD đôi một vuông góc nên ABAC, ACAD, ADAB khoảng cách từ A đến (BCD)  d thì

1d2=1AB2+1AC2+1AD2=1a2+12a2+13a2d=a6611.


Câu 22:

Để đồ thị hàm số y=x4(m3)x2+m+1  có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả các giá trị thực của tham số m là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=4x32(m3)2x(2x2+m3) .

Yêu cầu bài toán thỏa mãn 2x2+m3=0  vô nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất x=0

m30m3.


Câu 23:

Nếu 20(4eπ2)dx=a+2be  thì giá trị của a+2b  
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 20(4ex2)dx=(4x+2ex2)|20=2(8+2e)=102e .

Suy ra a=10;b=1a+2b=10+2.(1)=8 .


Câu 24:

Cho số phức z thỏa mãn z=(1+i1i)2019 . Tính z4 .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 1+i1i=(1+i)(1+i)1+1=2i2=iz=(1+i1i)2019=i2019z4=(i2019)4=(i4)2019=1 .


Câu 25:

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;a;1)  và mặt cầu  (S) có phương trình x2+y2+z22y+4z9=0 . Tập các giá trị của a để điểm A nằm trong khối cầu là

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt cầu (S):x2+y2+z22y+4z9=0  có tâm I(0;1;2)  và bán kính R=02+12+(2)2(9)=14

Để A nằm trong khối cầu thì IA<RIA2<R212+(a1)2+32<14

(a1)2<42<a1<21<a<3.


Câu 26:

Cho điểm y=x+7  và đường thẳng Δ:x12=y+11=z1 . Gọi d là đường thẳng đi qua M, cắt và vuông góc với Δ. Đường thẳng d có một véctơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi N(1+2t;1+t;t)=dΔ

Do dΔnênMNuΔMN.uΔ=0

Lại có MN=(2t1;t2;t), uΔ=(2;1;1)

2(2t1)+1(t2)(t)=06t4=0t=23

MN=(13;43;23) hay 3MN=(1;4;2)  cũng là

một véctơ chỉ phương của d.


Câu 27:

Một hộp đựng Chocolate bằng kim loại có hình dạng lúc mở nắp như hình vẽ dưới đây. Một phần tư thể tích phía trên hộp được rải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới chứa đầy chocolate nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi x=x0  là giá trị làm cho hộp kim loại có thể tích lớn nhất, khi đó thể tích chocolate nguyên chất có giá trị V0  bằng

Một hộp đựng Chocolate bằng kim loại có hình dạng lúc mở nắp như hình vẽ dưới đây. Một phần tư thể tích phía trên hộp được rải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới chứa đầy chocolate nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi   là giá trị làm cho hộp kim loại có thể tích lớn nhất, khi đó thể tích chocolate nguyên chất có giá trịV0   bằng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

ĐK: 0<x<6

Thể tích hộp kim loại là V=x(6x)(122x)=(6xx2)(122x)=2x324x2+72x

Đặt f(x)=2x324x2+72x

Ta có: f'(x)=6x248x+72=0[x=6(0;6)x=2(0;6)

Ta có bảng biến thiên của f(x) trên (0;6)

Một hộp đựng Chocolate bằng kim loại có hình dạng lúc mở nắp như hình vẽ dưới đây. Một phần tư thể tích phía trên hộp được rải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới chứa đầy chocolate nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi   là giá trị làm cho hộp kim loại có thể tích lớn nhất, khi đó thể tích chocolate nguyên chất có giá trịV0   bằng (ảnh 2)

Vậy giá trị lớn nhất của V là 64 x=2 .

Tuy nhiên thể tích sôcôla nguyên chất chỉ chiếm 34  nên V0=34.64=48   (đvdt).


Câu 28:

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;1;1)  và vuông góc với hai mặt phẳng (P);x+yz2=0 ,  (Q):xy+z1=0

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến n(P)=(1;1;1)  mặt phẳng (Q) có véctơ pháp tuyến n(Q)=(1;1;1) .

Khi đó [n(P);n(Q)]=(0;2;2)=2(0;1;1) .

Mặt phẳng (R) đi qua A(1;1;1)   và vuông góc với cả (P)   và (Q) nên ta chọn n(R)=12[n(P);n(Q)]=(0;1;1) làm véctơ pháp tuyến.

(R):0(x1)+1(y1)+1(z1)=0 hay (R):y+z2=0 .


Câu 29:

Bạn An cần mua một chiếc gương đường viền là Parabol bậc 2 (xem hình vẽ). Biết rằng khoảng cách đoạn AB=60cm, OH=30cm . Diện tích của chiếc gương bạn An mua là
Bạn An cần mua một chiếc gương đường viền là Parabol bậc 2 (xem hình vẽ). Biết rằng khoảng cách đoạn AB=60cm, OH=30cm . Diện tích của chiếc gương bạn An mua là (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Bạn An cần mua một chiếc gương đường viền là Parabol bậc 2 (xem hình vẽ). Biết rằng khoảng cách đoạn AB=60cm, OH=30cm . Diện tích của chiếc gương bạn An mua là (ảnh 2)

Gắn hệ trục tọa độ sao cho OHOy,OBOx .

Gọi phương trình Parabol y=ax2+bx+c  ta có Parabol đi qua ba điểm H(0;3;0),B(3;0;0),A(3;0;0) .

Từ đó ta có  {c=30900a+30b+30=0900a30b+30=0{c=30a=130b=0 nên phương trình Parabol y=130x2+30 .

Diện tích chiếc gương là 

3030|130x2+30|dx=3030(130x2+30)dx=(190x3+30x)|3030=1200 (đvdt).


Câu 30:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M, N, P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức 2+3i. 1-2i, -3+i. Tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành là
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: các điểm M(2;3),N(1;2),P(3;1)  lần lượt biểu diễn các số phức 2+3i,12i,3+i .

Gọi điểm Q(x;y)  thì tứ giác MNPQ là hình bình hành MN=QP

{12=3x23=1y{x=2y=6Q(2;6).


Câu 31:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn f(2)=16, 01f(2x)dx=2. Tích phân 02xf'(x)dx  bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=2xdt=2dx

Đổi cận |x=0t=1x=1t=2  ta có: 01f(2x)dx=02f(t)dt2=1202f(x)dx=2 . Suy ra 02f(x)dx=4

Đặt {u=xdv=f'(x)dx{du=dxv=f(x)02xf'(x)dx=xf(x)|0202f(x)dx=2f(2)4=28 .


Câu 32:

Đường thẳng x=k cắt đồ thị hàm số y=log5x  và đồ thị hàm số y=log3(x+4) . Khoảng cách giữa các giao điểm là . Biết k=a+b , trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó tổng a+b bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: x>0 .

Đường thẳng x=k  cắt đồ thị hàm số y=log5x  tại điểm A(k;log5k)   với k>0 .

Đường thẳng x=k  cắt đồ thị hàm số y=log5(x+4)  tại điểm B(k;log5(k+4)) .

AB=12|log5(k+4)log5k|=12log5k+4k=12

 (do k+4>k>0k+4k>1log5k+4k>log51=0 )

Khi đó k+4=k5k(51)=4k=451=4(5+1)51=1+5

Vậy k=1+5a=1,b=5a+b=6 .


Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;1) . Mặt phẳng (P) thay đổi đi qua M cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C khác gốc tọa độ. Tính giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện OABC.
Xem đáp án

Đáp án B

Gọi A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c)  với a;b;c>0  thì (P) có phương trình xa+yb+zc=1 .

Vì M(1;2;1)(P)1a+2b+1c=1

Thể tích khối tứ diện OABC là V=16.OA.OB.OC=16abc

Ta tìm giá trị nhỏ nhất của V=16abc

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số 1a;2b;1c  ta có

1a+2b+1c32abc4.

1323abc3154abcabc54

Dấu “=” xảy ra khi {1a=2b=1c1a+2b+1c=1{a=3b=6c=3

Suy ra giá trị nhỏ nhất của V16.54=9a=3;b=6;c=3 .


Câu 34:

Cho hai điểm A, B là hai điểm biểu diễn hình học số phức theo thứ tự z1, z2  khác 0 và thỏa mãn đẳng thức z12+z22=z1z2 . Hỏi ba điểm O, A, B tạo thành tam giác gì? (O là gốc tọa độ). Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: z12+z22=z1z2z12z22z1z2+1=0(z1z2)2z1z2+1=0z1z2=12±32i

|z1z2|=1|z1|=|z2|OA=OB.

Lại cóz12+z22=z1z2(z1z2)2=z1z2

Lấy mođun hai vế ta được |z1z2|2=|z1z2||z1z2|2=|z1||z2|=|z1|2

Hay AB2=OA2AB=OA=OB .

Vậy tam giác OAB đều.


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCDSA vuông góc với đáy;SA=a6 . Đáy ABCD là hình thang vuông tại AB, AB=BC=12AD=a. Gọi E là trung điểm AD. Tính bán

kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy;  SA=a căn 6. Đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=1/2AD=a. Gọi E là trung điểm AD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD. (ảnh 1)

E là trung điểm ADAB=BC=12AD=a  nên AB=BC=AE=ED=a  BC // AE  tứ giác ABCE là hình vuông suy ra  hay tam giác ECD vuông tại E nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECD .

Gắn với hệ trục tọa độ với AO(0;0;0), ADOx; ABOy; ASOz .

Coi đơn vị độ dài là a=1

Suy ra A(0;0;0), S(0;0;6), E(1;0;0), D(2;0;0), C(1;1;0)  M(32;12;0)  là trung điểm của CD.

 vuông tại E nên tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD thuộc đường thẳng qua M và song song với SA.

Phương trình đường thẳng d qua M và song song với SA có 1 véctơ pháp tuyến thì có dạng:  d:{x=32y=12z=t  

Suy ra I(32;12;t)  là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ECD thì:

IS=ID(32)2+(12)2+(t6)2=(12)2+(12)2+t2

26t=8t=46I(32;12;46)

Bán kính mặt cầu là R=ID=(12)2+(12)2+(46)2=196  hay R=196a .


Câu 36:

Với giá trị thực nào của tham số m thì đường thẳng y=2x+m  cắt đồ thị hàm số y=x+3x+1  tại hai điểm phân biệt M, N sao cho MN ngắn nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x+m=x+3x+1(2x+m)(x+1)=x+3

 2x2+(m+1)x+m3=0(*) (x1 )

Đường thẳng y=2x+m  cắt đồ thị hàm số y=x+3x+1  tại hai điểm phân biệt x1, x2  (*) có hai nghiệm phân biệt  khác -1.

{Δ=(m+1)24.2(m3)>02.(1)2+(m+1).(1)+m30{m26m+25>020

 

 (luôn đúng).

Theo hệ thức Vi-ét ta có: {x1+x2=m+12x1x2=m32 .

Gọi hai giao điểm là M(x1;2x1+m), N(x2;2x2+m) .

Khi đó MN=(x2x1)2+(2x22x1)2=5(x222x2x1+x12)=5[(x2+x1)24x1x2] .

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta được: MN2=5[(m+12)24.m32]=5(m2+2m+142(m3))=54(m2+2m+18m+24)

=54(m26m+25)=54[(m3)2+16]54.16=20.

MN220mn25minMN=25  khi m=3


Câu 37:

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z3+4i|2 . Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức w=2z+1i  là hình tròn có diện tích bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt w=x+yi (x,y)

Ta có: w=2z+1iz=w1+i2

Khi đó |z3+4i|2|w1+i23+4i|2|w7+9i|4

|x+yi7+9i|4|(x7)+(y+9)i|4

(x7)2+(y+9)24(x7)2+(y+9)216

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là hình tròn có bán kính R=4 .

Diện tích hình tròn là S=πR2=16π .


Câu 38:

Cho hàm số y=x334x232x  có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn điều kiện để phương trình 4|x3|3x26|x|=m26m  có đúng ba nghiệm phân biệt là

Cho hàm số y=x^3-3/4x^2-3/2x  có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn điều kiện để phương trình 4|x^3|-3x^2-6|x|=m^2-6m  có đúng ba nghiệm phân biệt là (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt y=f(x)=x334x232x .

4|x3|3x26|x|=m26m|x3|34x232|x|=m26m4f(|x|)=m26m4Từ đồ thị hàm số đã cho ta vẽ đồ thị hàm số y=f(|x|)  như sau:

Cho hàm số y=x^3-3/4x^2-3/2x  có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn điều kiện để phương trình 4|x^3|-3x^2-6|x|=m^2-6m  có đúng ba nghiệm phân biệt là (ảnh 2)

Quan sát đồ thị ta thấy, phương trình f(|x|)=m26m4  có 3 nghiệm phân biệt

m26m4=0m26m=0[m=0m=6.


Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho d1:x21=y11=z2, d2:{x=2ty=3z=t . Phương trình mặt phẳng (P)   sao cho d1, d2  nằm về hai phía (P) và (P) cách đều .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có d1:x21=y11=z2  đi qua M1(2;1;0)  và có 1 véctơ chỉ phương u1=(1;1;2) .

d2:{x=2ty=3z=t  đi qua M1(2;3;0)  và có 1 véctơ chỉ phương u2=(1;0;1) .

Vì (P) cách đều d1, d2  nên d1 // (P), d2 // (P)  suy ra 1 véctơ pháp tuyến của (P) là n=[u1;u2]=(1;3;1)

.                                 

Suy ra phương trình tổng quát của  d1; d2cách đều  nên {d(M1;(P))=d(M2;(P))I(P) .

Với I(2;2;0)  là trung điểm của M1M2 .

Suy ra {|2+3+d|11=|2+9+d|112+2.3+d=0{|5+d|=|11+d|d=8d=8 .

Vậy phương trình mặt phẳng (P):x+3y+z8=0 .


Câu 40:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-3;0;1), B(1;-1;3) và mặt phẳng (P): x-2y+2x-5=0 . Đường thẳng (d) đi qua A, song song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng d nhỏ nhất, đường thẳng (d) có một véctơ chỉ phương là u(1;b;c) , khi đó bc bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Mặt phẳng (Q) A(-3;0;1)   và song song với (P) nên nhận n=(1;2;2)  làm véctơ pháp tuyến.

(Q):1(x+3)2(y0)+2(z1)=0 hay (Q):x2y+2z+1=0 .

Đường thẳng d đi qua A và song song  nên .

Gọi H là hình chiếu của B lên (Q) thì  d(B,d)BH hay  d(B,d) đạt giá trị nhỏ nhất bằng BH khi d=AH .

Gọi  là đường thẳng đi qua B(1;1;3)  và vuông góc với (Q) thì Δ:{x=1+ty=12tz=3+2t .

 H=Δ(Q){x=1+ty=12tz=3+2tx2y+2z+1=0(1+t)2(12t)+2(3+2t)+1=0 9t+10=0t=109H(19;119;79)AH=(269;119;29) .

u=(1;1126;113) hay b=1126, c=113bc=112


Câu 41:

Cho hàm số y=|x24x+2m3|  với m là tham số thực. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [1;3]   đạt giá trị nhỏ nhất bằng 12 .
Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số f(x)=x24x+2m3  liên tục trên đoạn [1;3]  .

Ta có: f'(x)=2x4=0x=2[1;3]  .

Ta lại có: f(1)=2m6; f(2)=2m7; f(3)=2m6 .

Suy ra: max[1;3]|f(x)|=max{|2m6|;|2m7|}=M .

Ta có: {M|2m6|M|2m7|=|72m|2M|2m6|+|72m||2m6+72m|=1

M12.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi {|2m6|=|2m7|=12(2m6)(72m)0m=134 .

Vậy m=134  .


Câu 42:

Gọi S là tập các giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=x+1   cắt đồ thị hàm số y=4xm2x1  tại đúng một điểm. Tích phân các phần tử của S bằng.

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phương trình hoành độ giao điểm x+1=4xm2x1

x21=4xm2x24x+m21=0 (x1) (*)

Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số tại đúng một điểm  phương trình (*) có nghiệm duy nhất x1 .

 (*) có nghiệm kép x1  hoặc (*) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng 1.

TH1: (*) có nghiệm kép x1

{Δ'=4(m21)=0124.1+m210{5m2=0m240{m=±5m±2m=±5

 

TH2: (*) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng 1.

Khi đó x=1   là nghiệm của (*) thì 124.1+m21=0m=±2 .

Thử lại m=±2 với  thì (*) là x24x+3=0[x=1 (L)x=3 (TM)  hay phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm duy nhất.

Vậy S={±5;±2}  suy ra tích các phần tử bằng 20.


Câu 43:

Kết quả (b;c)   của việc gieo một con súc sắc cân đối và đồng nhất hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x2+bx+c=0  . Xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω)=6.6=36

Xét phương trình x2+bx+c=0  có Δ=b24c

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0b24c<0b<2c  (vì b,c>0 )

Mà b,c{1;2;3;4;5;6}   nên:

+ Với c=1b<2b=1

+ Với c=2b<22b{1;2}

+ Với c=3b<23b{1;2;3}

+ Với c=4b<24b{1;2;3}

+ Với c=5b<25{1;2;3;4}

+ Với c=6b<26b{1;2;3;4}

Với A là biến cố “phương trình bậc hai x2+bx+c=0  vô nghiệm” thì số phần tử của biến cố A là n(A)=1+2+3+4+4=17  .

Xác suất cần tìm là P(A)=1736 .


Câu 44:

Trên cánh đồng có 2 con bò được cột vào 2 cây cọc khác nhau. Biết khoảng cách giữa hai cọc là 4 mét, còn 2 sợi dây cột 2 con bò dài 3 mét và 2 mét. Tính phần diện tích mặt cỏ lớn nhất mà 2 con bò có thể ăn chung (lấy giá trị gần đúng nhất).
Xem đáp án

Đáp án A

Con bò thứ nhất có thể ăn cỏ trong hình tròn tâm A bán kính AC=3m .

Con bò thứ hai có thể ăn cỏ trong hình tròn tâm B bán kính  BC=2m.

Phần diện tích lớn nhất hai con có thể ăn chung là phần giao của hai hình tròn (phần gạch sọc).

Xét tam giác ABCAC=3;BC=2;AB=4 .

cosABC^=BA2+BC2AC22BA.BC=1116

ABC^46°34'CBD^93°8'SCBD=93°8'.πBC2360°3,251m2

SCAD=57°54'.πAC2360°4,548m2

Lại có  SΔCBD=12BC.BD.sinCBD^1,997m2và SΔCAD=12AC.AD.sinCAD^3,812m2

Vậy S=(SqCADSΔCAD)+(SqCBDSΔCBD)=(4,5483,812)+(3,2511,997)=1,99m2


Câu 45:

Cho hàm số f(x)   liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f2(cosx)+(m2018)f(cosx)+m2019=0   có đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0;2π]   

Cho hàm số  f(x) liên tục trên R  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình  f^2(cosx)+(m-2018)f(cosx)+m-2019=0 có đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0; 2 pi]  là (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có f2(cosx)+(m2018)f(cosx)+m2019=0[f(cosx)=1f(cosx)=2019m

+ Với f(cosx)=1[cosx=0cosx=a>1 (loai)cosx=0 .

Phương trình này có hai nghiệm x1=π2  x2=3π2  thuộc đoạn [0;2π] .

+ Với f(cosx)=2019m  ta cần tìm điều kiện để phương trình này có 4 nghiệm phân biệt thuộc [0;2π]  khác x1, x2 .

Đặt t=cosx[1;1]  với mọi x[0;2π]   ta được f(t)=2019m  (1).

Với t=1  phương trình (1) cho đúng một nghiệm  x=π với t=0 phương trình cho hai nghiệm x1, x2 .

Với mỗi t(1;1]\{0}   phương trình cho hai nghiệm x[0;2π]  khác x1, x2  .

Vậy điều kiện cần tìm là phương trình (1) phải có hai nghiệm phân biệt t(1;1]\{0}

1<2019m12018m<2020.


Câu 46:

Cho hàm số y=x33mx2+2(m21)xm3m  (m là tham số). Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số I(2;2) . Tổng tất cả các giá trị của m để ba điểm I, A, B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng 5  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=3x26mx+3(m21);=0[x=m+1y=4m2x=m1y=4m+2

 A(m+1;4m2)là điểm cực tiểu, B(m1;4m+2)  là điểm cực đại của đồ thị hàm số.

Dễ thấy AB=25=2R  nên đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có tâm chính là trung điểm AB hay tam giác IAB vuông tại I.

IA=(1m;4m), IB=(3m;4+4m)  nên IAIBIA.IB=0  .

(1m)(3m)+4m(4+4m)=0m24m+316m+16m2=0.

 

17m220m+3=0[m=1m=317

Vậy tổng các giá trị của m là 1+317=2017  .


Câu 47:

Một thùng rượu có bán kính đáy là thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40 cm, chiều cao thùng rượu là 1m (hình vẽ). Biết rằng mặt phẳng chứa trục và cắt mặt xung quanh thùng rượu là các đường parabol, hỏi thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là bao nhiêu?

Một thùng rượu có bán kính đáy là thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40 cm, chiều cao thùng rượu là 1m (hình vẽ). Biết rằng mặt phẳng chứa trục và cắt mặt xung quanh thùng rượu là các đường parabol, hỏi thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là bao nhiêu? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Một thùng rượu có bán kính đáy là thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40 cm, chiều cao thùng rượu là 1m (hình vẽ). Biết rằng mặt phẳng chứa trục và cắt mặt xung quanh thùng rượu là các đường parabol, hỏi thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là bao nhiêu? (ảnh 2)

Gọi parabol nằm trên là (P):y=ax2+bx+c (a0) .

Khi đó parabol đi qua điểm có tọa độ (0;4;0)  (vì thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính 40cm) suy ra y(0)=40c=40 .

Đổi 1m = 100cm và bán kính đáy là 30cm nên ta có y(50)=y(50)=30

Từ đó 2500a+50b+40=2500a50b+40b=0

Suy ra 2500a+50.0+40=30a=1250 .

Phương trình Parabol (P):y=1250x2+40

Thể tích thùng rượu là   V=π5050(1250x2+40)2dx425162cm3=415,162lít.


Câu 48:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba mặt phẳng (P):x2y+z1=0  ; (Q):x2y+z+8=0; (R):x2y+z4=0 . Một đường thẳng d thay đổi cắt ba mặt (P), (Q), (R)  lần lượt tại ABC. Tìm giá trị nhỏ nhất của T=AB2+144AC2 .

Xem đáp án

Đáp án C

Dễ dàng nhận thấy (P) // (Q) // (R) .

Kẻ đường thẳng qua B vuông góc với cả 3 mặt phẳng (P),(Q),(R)  cắt (P) tại H và cắt (Q) tại K.

Ta có BH=d((Q);(P))=9; HK=d((Q);(R))=3

Khi đó ta có: T=AB2+144AC22AB2.144AC2=24ABAC=24BHHK=2493=72

Vậy Tmin=72 .

Câu 49:

Cho khối chóp S.ABC có SA=SB=SC=a  ASB^=60°, BSC^=90°, ASC^=120°  . Gọi M, N lần lượt là các điểm trên cạnh ABSC sao cho CNSC=AMAB . Khi khoảng cách giữa MN nhỏ nhất, tính thể tích V của khối chóp S.AMN.

Xem đáp án

Đáp án C

Cho khối chóp S.ABC có  SA=SB=SC=a,  góc ASB=60 độ, góc BSC= 90 độ, Góc ASC=120 độ. Gọi M, N lần lượt là các điểm trên cạnh AB và SC sao cho CN/SC=AM/AB . Khi khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất, tính thể tích V của khối chóp S.AMN. (ảnh 1)

Ta có thể tích khối chóp S.ABC

V0=a361(12)2(12)2=2a312.

 

Đặt  CNSC=AMAB=m  (với 0m1 ).

Ta có: SA=a, SB=b, SC=c, |a|=|b|=|c|=a  ,

a.b=a22, b.c=0, a.c=a22.

Theo đẳng thức trên ta có đẳng thức véctơ SN=(1m)c  SM=SA+AM=a+mAB=a+m(ba)

MN=SNSM=(1m)c[a+m(ba)]=(m1)amb+(1m)c.

Do đó MN2=[(m1)amb+(1m)c]2=(3m25m+3)a211a212 .

Dấu “=” xảy ra tại m=56

V=SNSC.VS.ABC=SNSC.AMABV0=m(1m)V0=56.16.2a312=52a3432.


Câu 50:

Cho hàm số f(x)   có đạo hàm trên , biết  f'(x)2018f(x)=2018.2017.x2017.e2018x với mọi x; f(0)=2018  . Giá trị của f(1) 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f'(x)2018f(x)=2018.x2017.e2018xf'(x).e2018x2018e2018xf(x)=2018x2017

[f(x)e2018x]'=(x2018)'[f(x).e2018x]'dx=(x2018)'dxf(x)e2018x=x2018+CDo f(0)=2018f(0).e0=CC=2018f(x)=x2018.e2018x+2018e2018x

f(1)=e2018+2018e2018=2019e2018x.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan