Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 24

  • 4561 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt bên (SAB)  (SAC)cùng vuông góc với đáy vàSB=a3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC.

 
Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt bên (SAB)  và (SAC)  cùng vuông góc với đáy và SB=a căn3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC. (ảnh 1)

{(SAB)(ABC)(SAC)(ABC)(SAB)(SAC)=SASA(ABC) .

Xét tam giác vuông SAB có: SA=SB2AB2=3a2a2=a2 .

Diện tích tam giác ABC là: SABC=a234 .

Thể tích khối chóp là VS.ABC=13SA.SABC=13.a2.a234=a3612.


Câu 3:

Cho a, b là các số dương tùy ý, khi đó ln(a+ab) bằng:
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:ln(a+ab)=ln(a(1+b))=lna+ln(1+b)


Câu 4:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=12x+3  là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f(x)dx=12x+3dx=12ln|2x+3|+C .


Câu 5:

Bất phương trình (12)x22x>18  có tập nghiệm là (a;b) . Khi đó giá trị của ba  là:
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:(12)x22x>18x22x<log1218x22x<3x22x3<01<x<3.

Tập nghiệm của bất phương trình S=(1;3)a=1;b=3  nên ba=4  .


Câu 6:

Trong hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y22=z+23  . Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của d?

Xem đáp án

Đáp án C

Đường thẳng d:x11=y22=z+23  đi qua A(1;2;2)  và nhận u=(1;2;3)   làm vectơ chỉ phương

 

d:{x=1+ty=22tz=2+3t.

 


Câu 7:

Tìm số phức liên hợp của số phức z=i(3i+1) .
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: z=i(3i+1)=3i2+i=3+i  .

Số phức liên hợp của z z¯=3i


Câu 8:

Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0;-1;2) , song song với trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (Q): x+2y-2z+1=0 .
Xem đáp án

Đáp án B

Gọi n(P)  là vectơ pháp tuyến của (P).

Do (P)//Ox    (P)(Q)nên {n(P)in(P)n(Q) .

Ox có vectơ pháp tuyếni=(1;0;0)  (Q):x+2y2z+1=0  có vectơ pháp tuyến n(Q)=(1;2;2) .

Ta có [i,n(Q)]=(0;2;2)  nên chọn n(P)=(0;1;1) .

(P) đi qua A(0;1;2)  và nhận n(P)=(0;1;1)   làm vectơ pháp tuyến nên

(P):0(x0)+1(y+1)+1(z2)=0y+z1=0.


Câu 9:

Số phức z thỏa mãn z=5-8i có phần ảo là:
Xem đáp án

Đáp án A

Phần ảo của số phức z=58i   là -8.


Câu 10:

Cho hàm số y=x33x2+2 . Đồ thị hàm số có điểm cực đại là:
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=3x26x=0[x=0x=2.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số  y=x^3-3x^2+2. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (ảnh 1)

Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số là (0;2)


Câu 11:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây: (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Từ hình dáng đồ thị ta thấy hình vẽ là đồ thị của hàm đa thức bậc ba nên loại đáp án A, B.

Lại từ hình vẽ ta thấy limx=;limx+=+   nên chỉ có đáp án D thỏa mãn.


Câu 12:

Cho hai mặt phẳng (P): 2x+2y+z+1=0, (Q): 2x-y+2z-1=0 và điểm A(1;2;3) . Phương trình đường thẳng d đi qua A song song với cả (P) và (Q) là:
Xem đáp án

Đáp án D

 (P):2x+2y+z+1=0n(P)=(2;2;1)là vectơ pháp tuyến của (P).

(Q):2x2y+z1=0n(Q)=(2;1;2) là vectơ pháp tuyến của (Q).

Gọi ud  là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Đường thẳng d song song với cả (P)và (Q) thì {udn(P)udn(Q) .

[n(P),n(Q)]=(5;2;6)  nên chọn ud=(5;2;6) , d đi qua A(1;2;3)  và nhận ud=(5;2;6)làm vectơ chỉ phương nên x15=y22=z36.


Câu 13:

Cho cấp số cộng (un)   u1=5  d=3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: u1=5;d=3  nên u15=u1+14d=37;u13=u1+12d=31;u10=u1+9d=22  nên A, C, D sai, B đúng.


Câu 14:

Trong hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B( -1;4;1) . Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có A(1;2;3),B(1;4;1)I(0;3;2)   là trung điểm AB AB=12=23 .

Mặt cầu (S) đường kính AB có tâm I(0;3;2)  và bán kính R=AB2=3  .

(S):(x0)2+(y3)2+(z2)2=3 hay  (S):x2+(y3)2+(z2)2=3 .


Câu 15:

Số giao điểm của đường thẳng  y=x+2 và đường cong y=x3+2  là:

Xem đáp án

Đáp án C                  

Phương trình hoành độ giao điểm: x3+2=x+2x3x=0x(x21)=0[x=0x=1x=1.

Suy ra số giao điểm của hai đồ thị y=x+2;y=x3+2  là 3 giao điểm.


Câu 17:

Phương trình z2+2z+10=0  có hai nghiệm là z1;z2 . Giá trị của |z1z2|  

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: z2+2z+10=0(z+1)2=9(z+1)2=9i2[z+1=3iz+1=3i[z=1+3iz=13i.

Suy ra: |z1z2|=|1+3i(13i)|=|6i|=36=6 .


Câu 18:

Hàm số  y=f(x) có đạo hàm  f'(x)=(x1)2(x3) với mọi x. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f'(x)=0[x=1x=3

y=ax3+bx2+cx f'(x)<0x<3  nên đạo hàm f'(x) đổi dấu từ âm

sang dương qua điểm x=3.

Vậy hàm số chỉ có duy nhất một điểm cực trị, chính là điểm cực tiểu x=3.


Câu 19:

Giá trị của biểu thức 912log34  bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 912log34=(912)log34=3log34=4.

Lưu ý: Sử dụng công thức am.n=(am)n;alogab=b(0<a1;b>0) .


Câu 20:

Tập xác định của hàm số y=log2(x22x)  là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=log2(x22x)  xác định nếu x22x>0[x>2x<0 .

Vậy TXĐ:D=(;0)(2;+) .


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x)=2x+mx1 . Tính tổng các giá trị của tham số m để |maxx[2;3]f(x)minx[2;3]f(x)|=2|  .

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện: x1  . Ta có: y'=2m(x1)2 .

TH1: y'>02m>0m<2  suy ra hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng (;1)(1;+)  nên hàm số đồng biến trên (2;3)  .

Suy ra max[2;3]y=y(3)=6+m2;min[2;3]y=y(2)=4+m .

Theo đề bài, ta có: |6+m2(4+m)|=2|2m|=4[m+2=4m+2=4[m=2(ktm)m=6(tm) .

TH2:  y'<02m<0m>2suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng(;1)(1;+)  xác định nên hàm số nghịch biến trên (2;3) .

Suy ra min[2;3]y=y(3)=6+m2;max[2;3]y=y(2)=4+m .

Từ yêu cầu ta có: |4+m6+m2|=2|2+m|=4[m+2=4m+2=4[m=2(ktm)m=6(tm) .

Vậy m=2;m=6  nên tổng các giá trị của m 2+(6)=4 .


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=2a,AD=a3 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SD và mặt phẳng đáy là 30°  . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=2a , AD=a căn3cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SD và mặt phẳng đáy là 30 độ . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là: (ảnh 1)

Gọi O=ACBD .

Qua O dựng đường thẳng d vuông góc với đáy. Mặt phẳng trung trực của SA cắt d tại I.

Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Do SA(ABCD)  nên góc giữa SD và đáy bằng .

Tam giác SAD vuông tại A AD=a3,SDA=30° .

SA=AD.tan30°=a3.33=aAH=12AS=a2;AO=12AC=12AD2+DC2=123a2+4a2=a77

AI=AO2+OI2=7a24+a24=a2S=4πAI2=4π(a2)2=8πa2.


Câu 23:

Cho các đường thẳng d1:x11=y+12=z1  d1:x11=y+12=z1 . Viết phương trình đường thẳng Δ  đi qua A(1;0;2) , cắt d1  và vuông góc với d2  .
Xem đáp án

Đáp án C

Đường thẳng d1:x11=y+12=z1d1:{x=1+ty=1+2tz=t .

Đường thẳng  d2:x21=y2=z+32 có 1 vectơ chỉ phương là ud2=(1;2;2) .

Gọi giao điểm của Δ  với đường thẳng d1  M(1+t;1+2t;t) .

Δ  đi qua A(1;0;2)  nên  AM=(t;1+2t;t2)là 1 vectơ chỉ phương của .

Vì Δd2AMud2AM.ud2=01.t+2.(1+2t)+2.(t2)=03t6=0t=2  .

Suy ra AM=(2;3;4) .

Phương trình đường thẳng Δ  đi qua A(1;0;2)  và nhận AM=(2;3;4)  làm vectơ chỉ phương là x12=y3=z24  .


Câu 24:

Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O, bán kính R. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông. Biết diện tích tam giác SAB bằng R22, thể tích hình nón đã cho bằng:
Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O, bán kính R. Trên đường tròn (O)  lấy hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông. Biết diện tích tam giác SAB bằng R^2căn2 , thể tích hình nón đã cho bằng: (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của AB ta có: OHAB,SHAB .

Tam giác OAB vuông tại OAB=R2,OH=12AB=R22.

Tam giác SAB có SSAB=R22SH=2.SSABAB=2R22R2=2R

SO=SH2OH2=4R22R24=R142.

Thể tích khối nón .V=13π.OA2.SO=13πR2.R142=πR3146


Câu 25:

Cho mặt phẳng (Q): z-y+2z-2=0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) , đồng thời cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm M, N sao cho MN=22 
Xem đáp án

Đáp án A

(P)//(Q)  nên phương trình mặt phẳng (P):xy+2z+d=0(d2)  có vectơ pháp tuyến n=(1;1;2)  .

 MOx,NOy nên M(xM;0;0),N(0;yN;0) M,N(P)  nên ta có xM+d=0xM=d   .yN+d=0d=yN

Hay M(d;0;0),N(0;d;0)OM=|d|;ON=|d|  .

Lại có tam giác OMN vuông tại O nên MN2=OM2+ON22d2=8d2=4[d=2(tm)d=2(ktm) .

Suy ra phương trình mặt phẳng (P):xy+2z+2=0 .


Câu 26:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt phẳng (A'BC)  và mặt phẳng (ABC)  bằng 45° . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt phẳng (A'BC)  và mặt phẳng (ABC)  bằng 45 độ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BCAMBC  A'MBC  (tam giác A’BC cân).

(A'BC)(ABC)=BCnên góc giữa hai mặt phẳng (A'BC)     (ABC)bằng góc giữa AM A’M hay A'MA=45°  .

Tam giác ABC đều cạnh a nên AM=a32.

Tam giác AMA’  A=90°,AM=a32A'MA=45°  nên AA'=AMtan45°=AM=a32  .

Thể tích khối lăng trụ: V=SABC.AA'=a234.a32=3a28  .


Câu 27:

Tích tất cả các nghiệm của phương trình 3x22=5x+1  là:
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 3x22=5x+1log33x22=log35x+1x22=(x+1)log35x2x.log352log35=0 .

Nhận thấy ac=1.(2log35)<0  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu .

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1.x2=2log35=log39log35=log3(9.5)=log345 .


Câu 28:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R 28f(x)dx=10 . Tính I=3213f(3x1)dx .

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=3x1dt=3dxdx=dt3.

Đổi cận x=1t=2,x=3t=8 .

Khi đó I=3213f(3x1)dx=3228f(t)3dt=1228f(t)dt=12.10=5 .


Câu 29:

Cho hàm số y=2xmx+m . Với giá trị nào của m thì hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành hình vuông.

Xem đáp án

Đáp án D

Xét hàm số y=2xmxm  với xm .

Điều kiện để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận là m0 .

Đồ thị hàm số nhận y=2  làm TCĐ và x=0  làm TCN.

Theo đề bài ta có: |m|=2[m=2m=2  .

Lưu ý: Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d(xdc)  nhận đường thẳng y=ac  làm TCĐ và nhận đường thẳngx=dc  làm TCN.


Câu 30:

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, lập phương trình đường thẳng vuông góc chung Δ  của hai đường thẳng  d1:x11=y31=z22 và d2:{x=3ty=tz=13t.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: M(1=t;3t;2+2t)d1,N(3t';t';13t')d2MN=(3t'1t;t'3+t;33t'2t) .

 d1có vectơ chỉ phương u1=(1;1;2) .

d2 có vectơ chỉ phương u2=(3;1;3) .

MN là đoạn vuông góc chung của  d1và  d2MN.u1=MN.u2=0.

{1(3t'1t)1(t'3+t)+2(33t'2t)=03(3t'1t)+1(t'3+t)3(33t'2t)=0{10t'6t4=019t'+10t+9=0{t'=1t=1.

MN=(1;3;2) M(2;2;4) .

Vậy MN:x21=y23=z42 .


Câu 31:

Có bao nhiêu số phức thỏa mãn z22018z=2019|z2|  ?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số phức z=x+yi(x;y)  thì môđun |z|=x2+y2 .

Ta có:      z22018z=2019|z|2(x+yi)22018(x+yi)=2019(x2+y2)2x2+2xyiy22018x2018yi=2019x2+2019y22018x2+2020y2+2018x(2xy2018y)i=0{2xy2018y=02018x2+2020y2+2018x=0{[y=0x=10092018x2+2020y2+2018x=0

Với y=02018x2+2018x=02018x(x+1)=0[x=0x=1  .

Suy ra z=0;z=1 .

Với x=10092018.10092+2020y2+2018.1009=0

2020y2=2018.10092018.10092 (vô nghiệm vì VT không âm và VP âm).

Vậy có 2 số phức thỏa mãn đề bài.


Câu 32:

Biết I=1ex2lnxdx=ae3+b  với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của 9(a+b)  bằng:
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt {u=lnxdx=x2dx{du=1xdxv=x33  .

I=(x33lnx)|e11e(x33.1x)dx=e33131ex2dx=e3313.x33|e1=e33e39+19=2e33+19a=29,b=199(a+b)=3.


Câu 33:

Cho đường thẳng d: d:x11=y22=z21 và điểm A(1;2;1) . Tìm bán kính của mặt cầu có tâm I nằm trên d, đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x-2y+2z+1=0 .đỉnh là đỉnh của đa giác đều đã cho?
Xem đáp án

Đáp án D

Đường thẳng d:x11=y22=z21d:{z=1+ty=22tz=2+t.

IdI(1+t;22t;2+t) .

Lại có mặt cầu đi qua A(1;2;1)   và tiếp xúc với mặt phẳng (P):x2y+2z+1=0  nên bán kính mặt cầu R=IA=d(I;(P)) .

Lại có IA=t2+4t2+(t1)2=16t2+2t+1;d(I;(P))=|1+t2(22t)+2(2+t)+1|12+(2)2+22=|7t+2|3 .

Từ đó ta có IA=d(I;(P))6t2+2t+1=|7t+2|3

9(6t2+2t+1)=(7t+2)25t2=10t+55(t1)2=0t=1

Suy ra R=d(I;(P))=|7.1+2|3=3 .


Câu 34:

Cho đa giác đều có 20 cạnh. Có bao nhiêu hình chữ nhật (không phải là hình vuông), có các đỉnh là đỉnh của đa giác đều đã cho?

Xem đáp án

Đáp án C

Cho đa giác đều có 20 cạnh. Có bao nhiêu hình chữ nhật (không phải là hình vuông), có các đỉnh là đỉnh của đa giác đều đã cho? (ảnh 1)

Số hình vuông tạo thành từ các đỉnh của đa giác đều 20 cạnh là 20:4=5   hình vuông (do hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau).

Vì đa giác đều có 20 đỉnh nên có 10 cặp đỉnh đối diện hay có 10 đường chéo đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp.

Cứ mỗi 2 đường chéo đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tạo thành một hình chữ nhật nên số hình chữ nhật tạo thành là C102  hình trong đó có cả những hình chữ nhật là hình vuông.

Số hình chữ nhật không phải hình vuông tạo thành là C1025=40  hình.


Câu 35:

Cho hàm số y=x42mx2+3m2  (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để các điểm cực trị của đồ thị hàm số đều nằm trên các trục tọa độ?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=4x34mx=04x(x2m)=0[x=0x2=m  .

Để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị y'=0  thì có ba nghiệm phân biệt m>0 .

Khi đó đồ thị hàm số có các điểm cực trị là: A(0;3m2),B(m;m2+3m2),C(m;m2+3m2) .

Dễ thấy , bài toán thỏa mãn khi B,COxm2+3m2=0[m=2m=1(tm).

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn bài toán.


Câu 36:

Cho hình trụ có trục OO’ và có bán kính đáy bằng 4: Một mặt phẳng song song với trục OO’ và cách OO’ một khoảng bằng 2 cắt hình trụ theo thiết diện là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: ΔOHA  vuông tại H có:

  OH=2,OA=4AH=OA2OH2=23.

Thiết diện là hình vuông có cạnh

2AH=2.23=43h=OO'=43  .

Diện tích xung quanh S=2πRh=2π.4.43=32π3  .


Câu 37:

Cho đường thẳng d:x+13=y22=z22 . Viết phương trình mặt cầu tâm  cắt d tại các điểm A, B sao cho AB=23 .

Xem đáp án

Đáp án D

Đường thẳng d:x+13=y22=z22  đi qua M(1;2;2)  có vectơ chỉ phương u=(3;2;2) .

Suy ra IM=(2;0;3);[IM;u]=(6;13;4) .

Khoảng cách h từ tâm I đến đường thẳng d là:

h=d(I;(d))=|[IM;u]||u|=62+132+4232+(2)2+22=13.

Gọi K là trung điểm dây ABIKAB;KB=AB2=3;IK=h=13 .

Xét tam giác IKB vuông tại K IB=KB2+IK2=13+3=4 .

Phương trình mặt cầu tâm I(1;2;1)   và bán kính R=IB=4 (x1)2+(y2)2+(z+1)2=16 .


Câu 38:

Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường parabol (P) có đỉnh tại O. Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi cho phần S quay quanh trục Ox.

Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường parabol  (P) có đỉnh tại O. Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi cho phần S quay quanh trục Ox. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình parabol (P) có dạng y=ax2  đi qua điểm B(4;4) .

4=a.42a=14 nên (P):y=14x2 .

Gọi (H)   là phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y=4, đồ thị hàm số y=14x2  và đường thẳng x=0.

Khi đó, thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh Ox là:

V=π04[42(14x2)2]dx=π04[16116x4]dx=π(16xx516.5)|40=π(16.44516.5)=256π5.


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có AB=BC=a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SBA^=60° . Gọi M là điểm nằm trên AC sao cho AC=2CM . Tính khoảng cách giữa SM AB.

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có AB=BC=a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc SBA=60 độ . Gọi M là điểm nằm trên AC sao cho AC=2CM . Tính khoảng cách giữa SM và AB. (ảnh 1)

Trong (ABC), qua M kẻ đường thẳng song song với AB, qua B kẻ đường thẳng song song với AM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại E ta được tứ giác ABEM là hình bình hành.

Vì ME//ABAB//(SME)d(AB;SM)=d(AB;(SME))=d(A;(SME))

Từ A trong mặt phẳng (ABEM)   kẻ AKME , lại có:  (do ).

Trong (SAK)   kẻ AHSK  tại H.

Ta có  (do SA(ABEM)EK(SAK) )

 AH(SKE)  tại H.

Từ đó d(AB;SM)=d(A;(SME))=AH .

Xét tam giác SBA vuông tại A SA=AB.tanSBA=a.tan60°=a3 .

Lại có tam giác ABC vuông cân tại B nên AC=AB2=a2CM=AC2=a22 .

Do đó AM=AC+CM=3a22 .

 ΔABCvuông cân tại B nên ACB=45°CBE=ACB=45°  (hai góc so le trong). 

Từ đó ABE=ABC=CBE=90°+45°=135° , suy ra  (hai góc đổi hình bình hành).

Nên tam giác AME là tam giác tù nên K nằm ngoài đoạn ME.

Ta có:  mà tam giác AMK vuông tại K nên tam giác AMK vuông cân tại K. AK=AM2=3a2

Xét tam giác SAK vuông tại A có đường cao AH, ta có: 1AH2=1SA2+1AK2=13a2+19a2AH=3a77 .

Vậy d(AB;SM)=3a77


Câu 40:

Phương trình log32x1(x1)2=3x28x+5  có hai nghiệm là a ab  (với a,b*   ab  là phân số tối giản). Giá trị của b là:

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện: 12<x1 .

Khi đó:      log32x1(x1)2=3x28x+5log3(2x1)log3(x1)2=3(x1)2(2x1)+1log3(2x1)+(2x1)=3(x1)2+log3(x1)2+log33log3(2x1)+(2x1)=3(x1)2+log3[3(x1)2]   (*)

Xét hàm y=f(t)=log3t+t  với t>0  f'(t)=1tln3+1>0,t>0  .

Do đó hàm số y=f(t)  đồng biến trên (0;+) .

Phương trình (*) là f(2x1)=f(3(x1)2)(2x1)=3(x1)2

2x1=3(x22x+1)3x28x+4=0[x=2x=23(tm).

Vậy phương trình có nghiệm 2 và nên a=2,b=3 .


Câu 41:

Cho hàm số f(x)  liên tục và có đạo hàm trên (0;π2) , thỏa mãn hệ thức f(x)+tanx.f'(x)=xcos3x . Biết rằng 3f(π3)f(π6)=aπ3+bln3  trong đó a,b . Tính giá trị của biểu thức P=a+b  .
Xem đáp án

Đáp án A

Từ giả thiết, ta có: cosx.f(x)+sinx.f'(x)=xcos2x[sinx.f(x)]'=xcos2x 

Lấy nguyên hàm hai vế, ta được: [sinx.f(x)]'dx=xcos2xdxsinx.f(x)=x.tanx+ln|cosx|+C .

+ Với x=π3  ta có:sinπ3.f(π3)=π3.tanπ3+ln|cosπ3|+C3.f(π3)=23π32ln2+2C

+ Với x=π6 , ta có: sinπ6.f(π6)=π6.tanπ6+ln|cosπ6|+Cf(π6)=19π3+ln32ln2+2C

Do đó: 3f(π3)f(π6)=59π3ln3{a=59b=1P=a+b=49 .


Câu 42:

Cho A(1;4;2),B(1;2;4)  , đường thẳng d:{x=54ty=2+2tz=4+t  và điểm M thuộc d. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMB.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M(54t;2+2t;4+t)dMA=(4+4t;22t;2t),MB=(6+4t;2t;t) [MA,MB]=(6t;6t+12;12t+12)[MA,MB]=36t2+36(t2)2+144(t1)2=68t216t+10=68(t1)2+2SMAB=12[MA,MB]=38(t1)2+232

Dấu “=” xảy ra khi t=1M(1;4;5) .

Vậy diện tích tam giác MAB nhỏ nhất bằng 32  khi M(1;4;5) .


Câu 43:

Cho phương trình log32xlog3x+m3=0 . Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1<x2 thỏa mãn x281x1<0 .

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện: x>0 .

Đặt log3x=t   ta có phương trình t24t+m3=0  (*) .

Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1<x2   thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt t1<t2 .

Hay Δ'=22(m3)=7m>0m<7  .

Theo hệ thức Vi-ét ta có: {t1+t2=4t1.t2=m3 .

Ta có: t1=log3x1x1=3t1;t2=log3x2x2=3t2 .

Khi đó x281x1<03t281.3t1<03t2<3t1+4t2<t1+4t2t1<4 .

Suy ra (t2t1)2<16(t2+t1)24t1t2<16(4)24(m3)<16m3>0m>3  .

Từ đó 3<m<7  m  nên m{4;5;6} .

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn đề bài.


Câu 44:

Cho hai số phức z1,z2  khác 0 thỏa mãn z1z2  là số thuần ảo và |z1z2|=10 . Giá trị lớn của |z1|+|z2|   bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z1z2  là số thuần ảo nên ta viết lại z1z2=kiz1=kiz2 .

Khi đó |z1z2|=10|kiz2z2|=10|z2(1+ki)|=1010|1+ki|=10k2+1|z1|=|ki|.|z2|=|k|.10k2+1|z1|+|z2|=10|k|k2+1=10(|k|+1)k2+1

Xét y=f(t)=10(t+1)t2+110(t+1)=yt2+1100(t+1)2=y2(t2+1)100(t2+2t+1)=y2t2+y2(y2100)t2+y2100=0

Phương trình có nghiệm Δ'=1002(y2100)2=y2(200y2)0102y102

Vậy maxy=102   khi t=1  hay k=±1 .


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x)  liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Biết trên (;3)(2;+)   thì f'(x)>0 . Số nghiệm nguyên thuộc(10;10)  của bất phương trình [f(x)+x1](x2x6)>0  là:

Cho hàm số  y=f(x) liên tục trên  R có đồ thị như hình vẽ. Biết trên (âm vô cực, -3) giao( 2; dương vô cực)  thì  f(x)>0. Số nghiệm nguyên thuộc  (-10;10) của bất phương trình [f(x)+x-1](x^2-x-6)>0  là: (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: [f(x)+x1](x2x6)>0   (*)  .

TH1: {x2x6>0f(x)+x1>0{[x<2x>3f(x)>1x .

Đường thẳng y=1x  đi qua các điểm (3;4);(1;2);(0;1);(2;1)  như hình vẽ và giao với đồ thị hàm số y=f(x)  tại 4 điểm như trên.

Từ đồ thị hàm số ta thấy f(x)>1x[3<x<1x>2 .

Kết hợp điều kiện [x>2x>3   thì ta có: [3<x<2x>3   (1) .

TH2: {x2x6<0f(x)+x1<0{2<x<3f(x)<1x

Từ đồ thị hàm số ta thấy f(x)<1x[x<31<x<2  kết hợp với 2<x<3  ta được 1<x<2   (2) .

Từ (1) và (2) ta có [3<x<21<x<2x>3  x(10;10)  x  nên x{0;1;4;5;6;7;8;9} .

Nhận thấy tại x=0  thì  f(0)=1f(x)+x1=f(1)1=0VT của (*) nên bằng 0 nên x=0 không thỏa mãn bất phương trình.

Có 7 giá trị x thỏa mãn đề bài.


Câu 46:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là một điểm nằm trên đoạn thẳng BC. Mặt phẳng (SAC) tạo với (SBC) một góc 60 độ và mặt phẳng (SAC) tạo với (SBC) một góc φ  thỏa mãn cosφ=24  . Gọi φ  là góc tạo bởi SA và mặt phẳng (ABC) . Tính tanα .

Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC)  là một điểm nằm trên đoạn thẳng BC. Mặt phẳng (SAB)  tạo với (SBC)  một góc 60 độ  và mặt phẳng   (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của BC, qua O kẻ tia Oz cắt SC tại B.

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ở đó:

  O(0;0;0),A(1;0;0),B(0;1;0),C(0;1;0),S(0;m;n).

AB=(1;1;0),AC=(1;1;0),AS=(1;m;n).

Mặt phẳng (SBC):x=0  vectơ pháp tuyến i=(1;0;0) .

Mặt phẳng (SAC)  có vectơ pháp tuyến n1=[AC,AS]=(n;n;m+1).

Mặt phẳng (SAB)   có vectơ pháp tuyến n2=[AB,AS]=(n;n;m1).

cos60°=|n1.i||n1|.|i|=|n|2n2+(m1)212=|n|2n2+(m1)24n2=2n2+(m1)22n2=(m1)2   (1)cosφ=|n1.i||n1|.|i|=|n|2n2+(m+1)2=244|n|=4n2+2(m+1)26n2=(1m)2   (2)Từ (1) và (2) suy ra  3(m+1)2=(1m)2[m=2+3m=23[n=23n=2+3 .

[S(0;2+3;23)S(0;23;2+3)

[H(0;2+3;0)H(0;23;0)[SH=23,AH=1+(2+3)2=223SH=2+3,AH=1+(23)2=22+3tanα=SHAH=12


Câu 47:

Cho hai hàm số f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e  với a khác 0 g(x)=px2+qx3  có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số y=g(x)  đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số  tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là 2;1;1;m  . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)g(x)  tại điểm có hoành độ x=2  có hệ số góc bằng 152 . Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số (P):2x  y=g(x)  (phần được tô đậm như hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
Cho hai hàm số  f(x)= ax^4+bx^3+cx^2+dx+e=0 với a khác 0  và  g(x)=px^2+1x-3 có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số y=f(x)  đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y=g(x)  tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là  -2;-1;1;m (ảnh 1)


Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thị hàm số y=f(x)  đi qua gốc tọa độ nên .

Xét hàm sốh(x)=f(x)g(x)=ax4+bx3+(cp)x2+(dq)x+3=a(x+2)(x+1)(x1)(xm) .

Đồng nhất hệ số 2 đa thức ta được 3=2ma   (1) .

Theo đề bài, tiếp tuyến của đồ thị hàm số  tại điểm có hoành độ  có hệ số góc bằng 152  nên h'(2)=152 .

Do đó thay x=-2  vào a(x+2)(x+1)(x1)(xm)=152 , ta được: 2a(m+2)=5 .

Từ (1) và (2), suy ra a=12;m=3 .

Vậy h(x)=12(x+2)(x+1)(x1)(x3)=12x412x372x2+12x+3 .

Diện tích hình (H) bằng SH=21h(x)dx+11h(x)dx313h(x)dx=133120+5815+12215=1553120 .


Câu 48:

Cho hàm số y=f(x)  liên tục trên R sao cho maxx[0;10]f(x)=f(2)=4 . Xét hàm số g(x)=f(x3+x)x2+2x+m . Giá trị của tham số m để maxx[0;2]g(x)=8  
Xem đáp án

Đáp án D

Xét  g(x)=f(x3+x)x2+2x+m trên [0;2]  ta có:

Với mọi x[0;2]   thì x3+x[0;10]  nên max[0;2]f(x3+x)=4  xảy ra khi x3+x=2x=1 .

Lại có x2+2x+m=m+1(x1)2m+1  nên  max(x2+2x+m)=m+1 xảy ra khi x=1 .

Do đó max[0;2]g(x)=g(1)=4+m+1=5+m .

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi 5+m=8m=3 .


Câu 49:

Cho hàm số y=f(x)  liên tục và xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình 3.12f(x)+[f2(x)1].16f(x)(m2+3m).32f(x)   có nghiệm với mọi x?

Cho hàm số y=f(x)  liên tục và xác định trên R  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình  3. 13^f(x)+[f^2(x)-10].16^f(x)>= (m^2+3m).3^2f(x) có nghiệm với mọi x? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:      3.12f(x)+[f2(x)1].16f(x)(m2+3m).32f(x),x[f2(x)1](169)f(x)+3.(43)f(x)m2+3m,x   (1)

Mà f(x)1,x   nên {[f2(x)1](169)f(x)03.(43)f(x)4,x .

Đặt h(x)=[f2(x)1](169)f(x)+3.(43)f(x) .

h(x)4,x .

Suy ra minh(x)=4x=2 .

Khi đó m2+3mh(x),xm2+3mminh(x)m2+3m44m1 .

m  nên m{4;3;2;1;0;1} .


Câu 50:

Cho hàm số f(x)=14x4mx3+32(m21)x2+(1m2)x+2019  với m là tham số thực. Biết rằng hàm số y=f(|x|)  có số điểm cực trị lớn hơn 5 khi a<m2<b+2c(a,b,c). Giá trị T=a+b+c  bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hàm số f(x)= 1/4m^4-mx^2+3/2(m^2-1)x^2+(1-m^2)x+2019  với m là tham số thực. Biết rằng hàm số y=f|(x)|  có số điểm cực trị lớn hơn 5 khi a<m^2<b+2 căn c (a,b,c thuộc R) . Giá trị T=a+b+c  bằng: (ảnh 1)

Hàm bậc 4 có nhiều nhất 3 cực trị, mà y=f(|x|)  có nhiều hơn 5 cực trị suy ra hàm số y=f(|x|)  có đúng 6 cực trị. Từ đó f(x) có 3 cực trị đều có hoành độ dương, hay phương trình f'(x)=g(x)=0  có ba nghiệm dương phân biệt.

Lại có g(x)  là hàm bậc 3 cắt Ox tại ba điểm có hoành độ dương, suy ra g.gCT<0,g(0)<0  có hai nghiệm dương và g.gCT<0,g(0)<0 .

Ta có: f'(x)=x33mx2+3(m21)x+1m2=g(x)g'(x)=0x22mx+m21=0

x=m1,xCT=m+1.

Nhận xét: x=m1>x1>0m>1 .

(Giải hệ điều kiện: PP loại trừ).

+g(0)<0m21>0m>1+g=(m1)(m23)>0m>3+gCT=(m+1)(m22m1)<0m>1+2

Vậy giá trị cần tìm của m là: 3<m<1+23<m2<3+22a=b=3,c=2.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan