IMG-LOGO

Đề số 3

  • 4712 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho mặt cầu SO;r  có diện tích đường tròn lớn là 2π. Khi đó, mặt cầu SO;r  có bán kính là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, mặt cầu SO;r  có bán kính đường tròn lớn bằng r.

Do mặt cầu SO;r  có diện tích đường tròn lớn là 2π nên πr2=2πr=2  (do r>0  ).


Câu 2:

Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như sau
Cho hàm số f(x)  có bảng biến thiên như sau. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng (ảnh 1)

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là f2=5  .


Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(-1;0;1). Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức tọa độ trọng tâm tam giác ta có xG=11+03=0yG=2+0+03=23zG=3+1+03=43G0;23;43 .

Vậy trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là:0;23;43 .


Câu 4:

Hàm số f(x) có đồ thị như sau
Hàm số  f(x) có đồ thị như sau. Hàm số  f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị hàm số ta có, hàm số đồng biến trên các khoảng ;1  1;+ .

Trong các khoảng đã cho trong các đáp án, chỉ có khoảng 2;1;1  thỏa mãn

Câu 5:

Tập xác định của hàm số y=log2x1x+5  là?
Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=log2x1x+5  xác định khi và chỉ khi x1x+5>0

x1x+5x2+4x5>0x<5x>1 

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D=;51;+  .


Câu 6:

Cho 12fxdx=2  12gxdx=1 . Tính I=12x+2fx3gxdx
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:I=12xdx+212fxdx312gxdx=32+2.23.1=172 .


Câu 7:

Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón là

Xem đáp án

Đáp án C

Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón là (ảnh 1)

Khối nón có đường kính đáy là a nên bán kính đáy là R=a2 .

Độ dài đường sinh l=a  nên đường cao khối nón:

h=l2R2=a2a22=32a

Thể tích khối nón:

V=13πR2h=13πa22.32a=3π24a3.


Câu 8:

Cho phương trình log22x12=2log2x2  Số nghiệm thực của phương trình là
Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện:2x10x2>0x>2 .

Phương trình đã cho tương đương với:2log22x1=2log2x2

2x1=x2x=1 (không thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x+y2z+1=0 . Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của (P)  ?
Xem đáp án

Đáp án D

Từ phương trình tổng quát của mặt phẳng suy ra véctơ pháp tuyến của mặt phẳng là n1=3;1;2 .


Câu 10:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=2x3+ex  
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fxdx=2x3+exdx=6xdx+2xexdx

Đặt:u=xdv=exdxdu=dxv=ex .

Do đó:fxdx=3x2+2xexexdx=3x2+2xex2ex+C .


Câu 11:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M1;2;3  và vuông góc với mặt phẳngP:x+y2z+3=0 .
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nP=1;1;2  .

Gọi d là đường thẳng cần tìm.

Do dPud=nP=1;1;2 , suy ra loại C, D.

Đường thẳng d:qua M1;2;3ud=1;1;2 .

Do đó có phương trình d:x=1+t'y=2+t'z=32t't'  .

Chọn t'=1N2;1;1Δ .

Vậy d:x=2+ty=1+tz=12tt .


Câu 12:

Sắp xếp năm bạn học sinh Nam, Bình, An, Hạnh, Phúc vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Số cách sắp xếp sao cho bạn Nam luôn ngồi chính giữa là
Xem đáp án

Đáp án B

Xếp bạn Nam ngồi giữa có 1 cách.

Số cách xếp 4 bạn học sinh Bình, An, Hạnh, Phúc vào 4 chỗ còn lại là một hoán vị của 4 phần tử nên có 4! cách.

Vậy có 24 cách xếp.


Câu 13:

Cho dãy số un  với un=3n . Tính un+1 ?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có un+1=3n+1=3.3n .


Câu 14:

Tính môđun của số phức z, biết:12iz+2i=12i .
Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình tương đương với:z=211i12i=211i1+2i12+22=43i

z=32+42=5.


Câu 15:

Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây?
Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị và giả thiết suy ra đây là đồ thị của hàm số bậc 4 hoặc bậc 2 nên loại phương án A.

Đồ thị đi qua điểm A1;2  nên chọn đáp án C.


Câu 16:

Giá trị lớn nhất của hàm sốy=x2+4x  trên khoảng 0;3  
Xem đáp án

Đáp án B

TXĐ:D=0;4 .

Xét hàm số y=x2+4x  trên khoảng 0;3  .

Ta có: y'=x+2x2+4x=0x=20;3 .

Bảng biến thiên hàm số y=x2+4x  trên khoảng 0;3 như sau:

Giá trị lớn nhất của hàm số căn (-x^2+4x)  trên khoảng (0;3)   là (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra:max0;3y=y2=2 .


Câu 18:

Tìm các số thực x và y thỏa mãn 3x2+2y+1i=x+1y5i  (với i là đơn vị ảo).
Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình tương đương với: 3x2+2y+1i=x+1+5yi3x2=x+12y+1=5yx=32y=43


Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M6;2;5 ,N4;0;7 . Viết phương trình mặt cầu đường kính MN?
Xem đáp án

Đáp án A

Mặt cầu đường kính MN nhận trung điểm  của đoạn thẳng MN là tâm và có bán kính R=IM=612+212+512=62

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:x12+y12+z12=62 .


Câu 20:

Cho x, y là các số thực dương tùy ý, đặt log3x=a, log3y=b  . Chọn mệnh đề đúng
Xem đáp án

Đáp án D

Do x, y là các số thực dương nên ta có: log127xy3=13log3xy3=13log3xlog3y3

=13log3x3log3y=13log3x+log3y=13a+b

Câu 21:

Kí hiệu  là hai nghiệm phức của phương trình z23x+5=0  . Giá trị của z1+z2  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: z23z+5=0z=3±i112  (bấm máy tính).

Khi đó z1+z2=25  .


Câu 22:

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  Q:x+2y+2z3=0  và mặt phẳng(P)   không qua O, song song mặt phẳng (Q) d(P),(Q)=1 . Phương trình mặt phẳng (P) 

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi phương trình mặt phẳng (P) có dạng x+2y+2z+d=0  (với d0; d3 ).

d(P),(Q)=1d+312+22+22=1d=0d=6 .

Kết hợp điều kiện, suy ra (P) có dạng: x+2y+2z6=0 .


Câu 23:

Bất phương trình 32x+17.3x+2>0  có nghiệm
Xem đáp án

Đáp án C

Bất phương trình tương đương với: 3.32x7.3x+2>0

3x<133x>2x<log313x>log32x<1x>log32


Câu 25:

Một khối trụ có thể tích bằng 6π. Nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính đáy của khối trụ đó gấp 3 lần thì thể tích của khối trụ mới bằng bao nhiêu

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi h và R lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của khối trụ.

Khi đó ta có thể tích khối trụ là: V1=πR2h=6π .

Nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính đáy của khối trụ đó gấp 3 lần thì thể của khối trụ mới là: V2=π3R2h=9πR2h=9V1=54π .


Câu 26:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+2019x2018  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có limx+2x+2019x2018=limx+2x+2019x2018=2  nên đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y=2  .

Lại có limx2x+2019x2018=limx2x+2019x2018=2  nên đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y=2 .

Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là y=±2  .


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB=a  ,BC=2a . Hai mặt bên SAB  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD, cạnh SA=a15  . Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh  ,  . Hai mặt bên   và   cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  , cạnh  . Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD. (ảnh 1)

SABABCDSADABCDSAABCD .

Chiều cao khối chóp là: SA=a15  .

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD=AB.BC=2a2  (đvdt).

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là:VS.ABCD=13SABCD.SA=2a3153

 (đvdt).S


Câu 28:

Tính đạo hàm của hàm số  y=2x2+x123
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có y'=232x2+x1132x2+x1'=23.12x2+x134x+1=24x+132x2+x13.


Câu 29:

Tìm m để đường thẳngy=x2m  cắt đồ thị hàm số y=x3x+1  tại hai điểm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y=x2m  và đồ thị hàm số y=x3x+1  là:

 (với x1  ) x22mx+32m=0  (1).

Để đường thẳng  cắt đồ thị hàm số y=x3x+1  tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác -1

Δ'>0122m.1+32m0m2+2m3>040m>1m<3.

Vậy m>1m<3  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 30:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=a3 . Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng SAC .
Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=ă căn 3 . Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng  . (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của BC, suy ra SHBCSHABC .

Gọi K là trung điểm AC, suy ra HKAC  .

Kẻ HESK ESK .          

Khi đó dB,(SAC)=2dH,(SAC)=2HE=2SH.HKSH2+HK2=2a3913  .


Câu 31:

Biết rằng phương trình log33x+11=2x+log132  có hai nghiệmx1  x2 . Hãy tính tổng S=27x1+27x2 .
Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện:3x+11>0x>1 .

Phương trình tương đương với:log33x+11=2xlog32log33x+11+log32=2x

log33x+11.2=2x3x+11.2=32x6.3x2=32x

32x6.3x+2=0Viet3x1+3x2=63x1.3x2=2

Ta có S=27x1+27x2=3x1+3x233.3x1.3x2.3x1+3x2=633.2.6=180 .


Câu 32:

Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Tính tỉ số k giữa thể tích khối trụ ngoại tiếp và thể tích khối trụ nội tiếp hình lập phương đã cho.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Tính tỉ số k giữa thể tích khối trụ ngoại tiếp và thể tích khối trụ nội tiếp hình lập phương đã cho. (ảnh 1)

Hai khối trụ có chung đường cao nên k=V1V2=πR2hπr2h=Rr2=2  với R=AC2=AB22  là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy; r=AB2  là bán kính đường tròn nội tiếp đáy.


Câu 33:

Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số fx=ex2ex+1  , biết F0=1 .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có ex2ex+1dx=2+exdx=2xex+C  .

Theo giả thiết F0=11+C=1C=2  .

Suy ra F2=2xex+2 .


Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng 60°  . Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng (SBD)   theo a.

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng 60 độ . Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng (SBD)  theo a. (ảnh 1)

Xác định 60°=SD,ABCD^=SD,AD^=SDA^  SA=AD.tanSDA^=2a3 .

Ta có dC,(SBD)=dA,(SBD)  .

Kẻ AEBD  và kẻ AKSE .

Khi đó dA,(SBD)=AK .

Tam giác vuông BAD, có AE=AB.ADAB2+AD2=2a5 .

Tam giác vuông SAE, có AK=SA.AESA2+AE2=a32  .

Vậy dC,(SBD)=AK=a32 .


Câu 35:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng  d:x22=y33=z+45và d':x+13=y42=z41  .
Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M2+2m;3+3m;45md; N1+3n;42n;4n .

Ta có MN=3+3n2m;12n3m;8n+5m  .

Mà do MN là đường vuông góc chung của d và d' nênMNdMNd'

23+3n2m+312n3m58n+5m=033+3n2m212n3m18n+5m=0

38m+5n=435m+14n=19m=1n=1.

Suy ra M0;0;1, N2;2;3 .

Ta có  nên đường vuông góc chung MN là: x1=y1=z11 .


Câu 36:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y=ex1exm  đồng biến trên khoảng 0;+ ?

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=ex  (khi x0;+  thì t1;+ ).

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số y=t1tm  đồng biến trên  1;+.

TXĐ: .   D=/m                

Ta có y'=m+1tm2 .

Để hàm số đồng biến trên 1+  thì y'>0,x1;+m1;+1m>0m1m<1  .


Câu 37:

Cho các số phức z1, z2  thỏa mãn  z1=z2=3z1z2=2 . Tính 2z1+3z2 .
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 2z1+3z22=4z12+9z22+6z12+z22z1z22=512z1+3z2=51

Câu 38:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f'x  như hình vẽ dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số M=max0;2a;a+1  để hàm số y=fx+1+20mln2x2+x  nghịch biến trên khoảng (-1;1)?

Cho hàm số   có đạo hàm liên tục trên   và có đồ thị hàm số   như hình vẽ dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số y=f(x+1)+20/mln((2-x)/(2+x)  để hàm số   nghịch biến trên khoảng (-1;1) ? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số y=fx+1+20mln2x2+x  xác định trên (-1;1).

Ta có:y'=f'x+1+20m.44x2 .

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1) khi

y'0,x1;1f'x+180m4x20,x1;1 (*).

Đặt t=x+1 khi đó x1;1t0;2 .

Từ (*) ta có  f't80m.13tt+10,t0;2

80mf't.3tt+1,t0;2 (1).

Dựa vào đồ thị hàm số y=f'x  ta có f'x=x+12x2  .

Suy ra ta có f't=t+12t2 .

Xét hàm số VP1=gt=t+12t23tt+1,t0;2 .

g't=t+125t2+18t13=0t=1t=135t=1

.Bảng biến thiên hàm g(t)Cho hàm số   có đạo hàm liên tục trên   và có đồ thị hàm số   như hình vẽ dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số y=f(x+1)+20/mln((2-x)/(2+x)  để hàm số   nghịch biến trên khoảng (-1;1) ? (ảnh 2) 

Dựa vào bảng xét dấu và từ (1) ta có80mmax0;2gt=g180m16m5 .

 

Câu 39:

Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O có công suất truyền âm không đổi. Mức cường độ âm tại điểm M cách O một khoảng R được tính bởi công thứcLM=logkR2 (Ben) với k là hằng số. Biết điểm O thuộc đoạn thẳng AB và mức cường độ âm tại A và B lần lượt là LA=3 (Ben) và LB=5  (Ben). Tính mức cường độ âm tại trung điểm AB (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: LA<LBOA>OB .

Gọi I là trung điểm AB.

Ta có:LA=logkOA2kOA2=10LAOA=k10LA

LB=logkOB2kOB2=10LBOB=k10LB

LI=logkOI2kOI2=10LIOI=k10LI

Ta có: OI=12OAOBk10LI=12k10LAk10LB110LI=12110LA110LB

LI=2log12110LA110LBLI3,69.


Câu 40:

Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 sao cho số đó chia hết cho 15?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số số cần lập có dạng: =abcd¯ 1a,b,c,d9 .

Ÿ Để 153  5 .

5d=5

+ 3a+b+c+53 .

Ÿ Chọn a có 9 cách, chọn b có 9 cách chọn thì:

+ Nếu a+b+5  chia hết cho 3 thì c3;6;9  c có 3 cách chọn.

+ Nếu a+b+5  chia cho 3 dư 1 thì c2;5;8  c có 3 cách chọn.

+ Nếu a+b+5  chia cho 3 dư 2 thì  c1;4;7 c có 3 cách chọn.

Vậy, theo quy tắc nhân ta có: 9.9.3=243  số.


Câu 41:

Tích tất cả các số thực m để hàm số y=43x36x2+8x+m  có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;3] bằng 18 là

Xem đáp án

Đáp án C

Xét hàm số fx=43x36x2+8x+m  liên tục trên đoạn [0;3]  .

Ta có f'x=4x212x+8=0x=10;3x=20;3 .

Ta lại có: f0=m; f1=103+m; f2=83+m; f3=6+m .

Khi đó:max0;3fx=maxf0;f1;f2;f3=f3=m+6min0;3fx=minf0;f1;f2;f3=f0=m .

Theo đề bài: min0;3y=18  nên ta có: mm+6>0m+6+mm+6m2=18m=24m=18 .

Kết luận: Tích các số thực m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 24.18=432 .


Câu 42:

Cho hàm số  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: 
Cho hàm số f(x)  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: (ảnh 1)

Hàm số y=3fx+2x3+3x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'>03f'x+23x2+3>0f'x+2>x21  .

Đặt t=x+2, bất phương trình trở thành: f't>t221  , không thể giải trực tiếp bất phương trình:

Ta sẽ chọn t sao cho

t221<0f't>01<t2<1t1;22;34;+1<t<3t1;22;34;+1<t<22<t<3

Khi đó 1<x+2<22<x+2<31<x<00<x<1 .

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (-1;0), (0;1)  .


Câu 43:

Người ta xây một sân khấu với mặt sân có dạng hợp của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình tròn là 20 mét và 15 mét. Khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30 mét. Chi phí làm mỗi mét vuông phần giao nhau của hai hình tròn là 300 ngàn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100 ngàn đồng. Hỏi số tiền làm mặt sân của sân khấu gần với số nào trong các số dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi O, I lần lượt là tâm của các đường tròn bán kính bằng 20 mét và bán kính bằng 15 mét.

Gắn hệ trục Oxy, vì OI=30 mét nên I(0;30).

Phương trình hai đường tròn lần lượt là x2+y2=202  x2+y302=152 .

Gọi A, B là các giao điểm của hai đường tròn đó.

Tọa độ A, B là nghiệm của hệ x2+y2=202x2+y302=152x=±545512y=21512 .

Tổng diện tích hai đường tròn là π202+152=625πm2  .

Phần giao của hai hình tròn chính là phần hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y=30152x2  và y=202x2  .

Do đó diện tích phần giao giữa hai hình tròn là S=545512545512202x2+152x230dx60,2546m2 .

Số tiền để làm phần giao giữa hai hình tròn là:300000.60,254618076386  (đồng).

Số tiền để làm phần còn lại là:  100000.625π2.60,2546=184299220(đồng).

Vậy tổng số tiền làm sân khấu là: 184299220+18076386202375606  (đồng).


Câu 44:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới.
Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình bên dưới. (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f6x2x4+x2+1+2+1=m  có nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt u=6x2x4+x2+1+2 .

Ta có u'=12x5+12xx4+x2+12=0x=0x=±1 .

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình bên dưới. (ảnh 2)

 

Bài toán trở thành tìm m nguyên để phương trình fu=m1   có nghiệm u2;4  .

Dựa vào đồ thị đề bài cho suy ra f(u)=m-1 có nghiệm 1m152m6 .

 


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x)  . Hàm số y=f'x  có đồ thị như sau:
Cho hàm số y=f(x) . Hàm số y= f phẩy (x)  có đồ thị như sau: (ảnh 1)

Bất phương trình fx>x22x+m  nghiệm đúng với mọi x1;2  khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án A

Bất phương trình đã cho tương đương với: m<fxx2+2x,x1;2 .

Xét hàm số gx=fxx2+2x  trên (1;2).

Bài toán trở thành tìm m để m<gx,x1;2mmin1;2gx .

Ta có g'x=f'x2x1 .

Nhận xét: Với x1;2f'x<02x1<0g'x<0 .

Do đó ta có mmin1;2gx=g2=f222+2.2=f2 .

Vậy mf2 .


Câu 46:

Cho mặt cầu S:x12+y2+z22=9. Tìm các điểm M, NS  sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là lớn nhất, khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng (P) là nhỏ nhất, với (P): x-2y+2z+7=0  .
Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu (S) có tâm I(1;0;2), bán kính R=3  .

Ta làm theo hai cách.

Ta có: (P): x-2y+2z+7=0 nên dI;(P)=12.0+2.2+73=4>3=R .

Do đó mặt phẳng (P) không có điểm chung với mặt cầu (S).

Tất cả các điểm thuộc mặt cầu (S)   đều nằm trong miền giới hạn bởi hai mặt phẳng song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu, nên điểm có khoảng cách lớn nhất, nhỏ nhất là các giao điểm của đường thẳng Δ với mặt cầu (S), với (Δ)

 là đường thẳng qua I và vuông góc với .

Phương trình đường thẳng Δ: Δ:x=1+ty=2tz=2+2tt

Gọi .J=ΔS

Ta có JS  nên .

Suy ra hai điểm thỏa mãn J10;2;0, J22;2;4 .

Khoảng cách từ các điểm J1, J2  đến (P) 

Vậy các điểm cần tìm là M2;2;4, N0;2;0 .


Câu 47:

Cho x, y là các số dương thỏa mãn log2x2+5y2x2+10xy+y2+1+x210xy+9y20 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P=x2+xy+9y2xy+y2  . Tính T=10Mm .
Xem đáp án

Đáp án B

Bất phương trình tương đương với: log2x2+5y2log2x2+10xy+y2+log22+2x2+5y2x2+10xy+y20

log22x2+10y2+2x2+5y2log2x2+10xy+y2+x2+10xy+y22x2+10y2x2+10xy+y2

x210xy+9y20xy210xy+901xy9Khi đó: P=x2+xy+9y2xy+y2=xy2+xy+9xy+1

Đặt t=xy  (với 1t9 ).

Xét hàm số:ft=t2+t+9t+1 .

Ta có:f't=t2+2t8t+12=0t=4t=2 .

Ta lại có:f1=112;f2=5;f9=9910 .

Nên M=9910, m=5 .

Vậy T=10Mm=94 .


Câu 48:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a2  . Lấy M, N lần lượt trên cạnh  AB', A'C sao cho AMAB'=A'NA'C=13 . Tính thể tích V của khối BMNC'C.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C'  có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng  . Lấy M, N lần lượt trên cạnh AB', A'C'  sao cho  . Tính thể tích V của khối  . (ảnh 1)

Gọi G, K lần lượt là tâm các hình chữ nhật ABB'A'  và AA'C'C  .

Ta có: AMAB'=13AMAG=23  (do G là trung điểm AB' ).

Xét tam giác ABA'  có AG là trung tuyến và AMAG=23 .

Suy ra M là trọng tâm tam giác ABA' .

Do đó BM đi qua trung điểm I của AA'  .

Ta có: A'NA'C=13A'NA'K=23  (do K là trung điểm A'C ).

Xét tam giác AA'C   có A'K là trung tuyến và A'NA'K=23  , suy ra N là trọng tâm của tam giác .

Do đó C'N đi qua trung điểm I của AA'  .

Từ M là trọng tâm tam giác ABA' và N trọng tâm của tam giác AA'C, suy ra: IMIB=INIC'=13  .

Gọi V1, V2  lần lượt là thể tích các khối chóp IMNC; .

Ta có: V1V2=IMIB.INIC'.ICIC=19 .

V1+V=V2V=89V2 .

Hạ AH vuông góc với BC tại H thuộc BC.

Ta được AH vuông góc với mặt phẳng ,  song song với mặt phẳng  nên khoảng cách từ I đến mặt phẳng  bằng khoảng cách từ A đến  và bằng AH.

Ta có: AH=a32, V2=13dI;(BB'C'C).SΔBCC'=13.a32.a222=a3612 .

Suy ra:V=89V2=2a3627 .


Câu 49:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm xác định trên R và thỏa mãn f'x+4x6x.ex2fx2019=0  và f(0)=-2019. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình f(x)<7 

Xem đáp án

Đáp án C

Theo giả thiết f'x+4x6x.ex2fx2019=06x1ex2fx2019=2xf'x,x  (1).

TH1: Nếu 1ex2fx2019=0  thì x2fx2019=0fx=x22019  ta có (1) đúng với mọi x  .

Do đó fx<7x22019<7x2<20262026<x<2026 .

Vì x nguyên dương nên x1;2;3;...;45 .

Trong trường hợp này có 45 giá trị nguyên dương của x thỏa mãn yêu cầu đề bài.

TH2: Nếu  thì ta có thể giả sử rằng tồn tại hàm số  có đạo hàm xác định trên  và thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Khi đó, tại  ta có  nên  (mâu thuẫn).

Vậy có tất cả 45 giá trị nguyên dương của x thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 50:

Xét số phức z có phần thực dương và ba điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z,1z  z+1z . Biết tứ giác OABC là một hình bình hành, giá trị nhỏ nhất của z+1z2  bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có OA=z, AB=1zz, BC=z+1z1z=z, OC=z+1z .

Vì OABC là một hình bình hành nên OA=BCAB=OCz=z1zz=z+1z1zz=z+1z1z2z=1+z2z1z2=1+z2

Đặt z=x+yiz2=x2y2+2xyi  vậy điều kiện trở thành: 1z2=1+z2x2y21+2xyi=x2y2+1+2xyi

x2y212+4x2y2=x2y2+12+4x2y2x2y212=x2y2+12.

x2y21=x2y2+1x2y21=x2y2+1x2y2=0y2=x2Khi đó z+1z2=1+z2z2=x2y2+1+2xyix+yi2=x2y2+12+4x2y2x2+y2

=2x2+12x222x2.12x2=2

Dấu bằng xảy ra tại 2x2=12x2y2=x2x>0x;y=12;12,12;12

 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan