Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 6

  • 4493 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thể tích khối lập phương tăng thêm bao nhiêu lần nếu độ dài cạnh của nó tăng gấp đôi?

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử cạnh ban đầu là a thì cạnh lúc sau là 2a.

Có thể tích tăng thêm là: ΔV=V2V1=2a3a3=7a3=7V1

Câu 2:

Hàm số y=2x3x2+5  có điểm cực đại là
Xem đáp án

Đáp án B

TXĐ: D=  .

Ta có: y'=6x22xy''=12x2.

Ta lại có: y'=0x=0x=13.

Nhận thấy: y''0=2<0x=0  là điểm cực đại của hàm số.


Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, nếu u  là véctơ chỉ phương của trục Oy thì
Xem đáp án

Đáp án B

Trục Oy có một véctơ chỉ phương là j=0;1;0  .

u  cũng là véctơ chỉ phương của trục Oy nên u   cùng phương với véctơ j  .


Câu 4:

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ;+ ?

Xem đáp án

Đáp án C

Loại A và B vì hàm bậc bốn và hàm bậc nhất trên bậc nhất không bao giờ đơn điệu trên ;+ .

Xét hàm y=x3+x22x+1  .

TXĐ: D=R.

Ta có: y'=3x2+2x2=3x132+59<0,x .

Suy ra hàm số nghịch biến trên ;+ .

Xét hàm: y=x3+3 .

TXĐ: D=R.

Ta có: y'=3x20 ; suy ra hàm số đồng biến trên ;+ .


Câu 5:

Cho a, b là các số thực dương, a1  n0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: loganb=1nlogab .

Cho a, b là các số thực dương,   và  . Mệnh đề nào sau đây là đúng? (ảnh 1)


Câu 6:

Biết f(x) là hàm liên tục trên R 09fxdx=9 . Khi đó giá trị của 14f3x3dx  là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt: t=3x3dt=3dx .

Đổi cận:x=1t=0x=4t=9 .

Ta có: 14f3x3dx=0913ftdt=1309ftdt=1309fxdx=13.9=3 .

Vậy 14f3x3dx=3 .


Câu 7:

Cho hình trụ tròn xoay có thiết diện qua trục là hình vuông có diện tích 4a2 . Thể tích khối trụ đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi V là thể tích khối trụ tròn xoay đáy là hình tròn bán kính r và có chiều cao h.

Theo giả thiết, ta có: h2=4a2h=2a;r=2a2=a  .Do đó, thể tích khối trụ tròn xoay là: V=πr2h=πa2.2a=2πa3 .


Câu 8:

Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình . Khi đó giá trị 4x+15.2x+1+4=0  là:
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình tương đương với:4.4x5.2.2x+4=04.2x210.2x+4=0 .

Đặt t=2x (với t>0 ) 4t210t+4=0t=2t=12  (thỏa mãn).

+ Với t=22x=2x=1.

+ Với t=122x=12x=1.

Do đó: S=0 .


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với trục Oz?

Xem đáp án

Đáp án C

Trục Oz có một vectơ chỉ phương là k=0;0;1 , nếu một mặt phẳng song song với trục Oz thì vectơ pháp tuyến n  của mặt phẳng đó phải vuông góc với vectơ k , tức là n=a;b;0  với a,b .

Cả hai mặt phẳng P,Q  cùng thỏa mãn điều kiện trên, mặt khác, vì OP  OQ  nên mặt phẳng P  chứa trục Oz (loại), mặt phẳng (Q) song song trục Oz (nhận).


Câu 10:

Cho biết hàm số fx  có đạo hàm f'x  và có một nguyên hàm là Fx . Tìm I=2fx+f'x+1dx ?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: I=2fx+f'x+1dx=2Fx+fx+x+C .


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=2+2ty=3tz=3+5t . Phương trình chính tắc của d là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: d:x=2+2ty=3tz=3+5tt=x22t=y3t=z+35.

Do đó phương trình chính tắc của d là: x22=y3=z+35.


Câu 12:

Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau?

Xem đáp án

Đáp án B

Số cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau là một chỉnh hợp chập 4 của 6 phần tử.

Suy ra có A64=360  cách.


Câu 13:

Công thức nào sau đây là đúng với một cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d và số tự nhiên n2 .

Xem đáp án

Đáp án C

Một cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d thì số hạng tổng quát được tính theo công thức: un=u1+n1d  (với n2 ).


Câu 14:

Số phức liên hợp của số phức z=23i  
Xem đáp án

Đáp án C

Số phức liên hợp của số phức z=23i  z¯=2+3i .


Câu 15:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c  có đồ thị như hình bên. Tính f2 .

Cho hàm số y=ax^4+bx^2+c  có đồ thị như hình bên. Tính f(2)  . (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=4ax3+2bx=0x=0x2=b2a.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;1) nên c=1, suy ra hàm số có dạng y=ax4+bx2+1 .

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-1) nên ta có: 1=a+b+1a+b=2   1.

Hàm số có 3 điểm cực trị x=0;x=±1 , nên b2a=12a+b=0   2.

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 2a+b=0a+b=2a=2b=4.

y=2x44x2+1f2=2.244.22+1=17.


Câu 17:

Tập hợp các số thực m để hàm số y=x3+m+4x2+5m+2x+m+6  đạt cực tiểu tại x=2   là:

Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=  .

Ta có:y'=3x2+2m+4x+5m+2y''=6x+2m+4 .

Để hàm số đạt cực tiểu tại x=2  thì y'2=0y''2>0

124m+4+5m+2=012+2m+8>0m=2m>2m.

Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 18:

Tìm các giá trị của tham số thực x, y để số phức z=x+iy22x+iy+5  là số thực.
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: z=x+iy22x+iy+5=x2+2ixyy22x2iy+5  =x2y22x+5+2xyyi

Để z là số thực 2xyy=0y=0x=1.


Câu 20:

Cho M=log12x=log3y  với x>0,y>0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ M=log12x=log3yx=12My=3Mxy=4MM=log4xy .

Cách trắc nghiệm:

+ Cho x=12y=3 . Khi đó M=1 .

Thử x=12;y=3  vào các đáp án thì có các đáp án A, C, D đều thỏa mãn. Ta chưa kết luận được.

+ Cho x=122y=32 . Khi đó M=2

Thử  vào các đáp án thì có đáp án A thỏa mãn


Câu 21:

Kí hiệu z1,z2  là nghiệm phức của phương trình 2z2+4z+3=0 . Tính giá trị biểu thức P=z1z2+iz1+z2 .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có z1,z2  là 2 nghiệm của phương trình 2z2+4z+3=0 .

Theo định lý Vi-ét ta có: z1+z2=2z1.z2=32.

Biểu thức P=z1.z2+iz1+z2=32+i2=322i=322+22=52 .


Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình của các mặt phẳng song song với mặt phẳng β:x+yz+3=0   và cách β  một khoảng bằng 3 .

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi α  là mặt phẳng cần tìm.

Ta có: A0;0;3β  .

Do α//β  nên phương trình của mặt phẳng α  có dạng x+yz+m=0 , với m3 .

dα,β=3dA,α=3m33=3m3=3m=6m=0  (thỏa mãn).

Vậy phương trình của các mặt phẳng cần tìm là x+yz+6=0   x+yz=0.


Câu 23:

Tập nghiệm của bất phương trình 3x22x<27  là:
Xem đáp án

Đáp án C                 

Ta có: 3x22x<273x22x<33x22x3<01<x<3 .


Câu 24:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3x;y=2x  và các đường x=1;x=1  được xác định bởi công thức:

Xem đáp án

Đáp án A

Diện tích hình phẳng cần tìm là: S=11x3x2xdx=11x33xdx .

Bảng xét dấu: x33x .

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x^3-x, y=2x  và các đường x=1;x=-1  được xác định bởi công thức: (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có: S=10x33xdx+013xx3dx .


Câu 25:

Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=20cm. Gọi 2α  là góc ở đỉnh của hình nón với tanα=34 . Độ dài đường sinh của hình nón là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=20cm . Gọi 2 anpha là góc ở đỉnh của hình nón với  tan anpha=3/4. Độ dài đường sinh của hình nón là: (ảnh 1)

Ta có: 0°<α<90°  nên cosα>0 .

Suy ra cosα=11+tan2α=45.

Mặt khác: cosα=hll=hcosα=25cm.


Câu 26:

Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số y=mx21x23x+2  có đúng hai đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án B

TXĐ: D=\1;2 .

Ta có:  limxy=limxmx21x23x+2=mlimx+y=limx+mx21x23x+2=my=m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Để đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận thì đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.

Khi đó: m1=04m1=0m=1m=14.

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 27:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ , đáy ABC là tam giác vuông cân tại BAC=a2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Đáp án C

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có  BB'=a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC=a căn 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. (ảnh 1)

Tam giác ABC vuông cân tại B,

 suy ra  BA=BC=AC2=aSΔABC=a22 (đvdt).

Vậy thể tích khối lăng trụ là: V=SΔABC.BB'=a32 (đvdt).


Câu 28:

Đạo hàm của hàm số y=15e4x  là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=15.e4x'=15.4x'.e4x=45e4x.

Vậy  y'=45e4x.


Câu 29:

y=fx

Cho hàm số y=fx xác định trên \2 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:
Cho hàm số y=f(x0  xác định trên R\{2}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:   (ảnh 1)

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình fx=m  có 3 nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình fx=m  có 3 nghiệm thực phân biệt khi đường thẳng y=m  cắt đồ thị hàm số y=fx   tại 3 điểm phân biệt.
Cho hàm số y=f(x0  xác định trên R\{2}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:   (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra: 2<m<1  .


Câu 31:

Biết rằng phương trình log139x2+log3x2817=0  có hai nghiệm phân biệt x1,x2 . Tính P=x1.x2 .

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện: x>0 .

Phương trình tương đương với: 2log3x2+log3x2log3817=0

 log32x+6log3x7=0log3x=1log3x=7x=3=x1x=37=x2(thỏa mãn).

Suy ra P=x1x2=3.37=36=136=193 .


Câu 32:

Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Người ta khoét từ hai đầu khối gỗ hai nửa khối cầu mà đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu. Tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là:
Xem đáp án

Đáp án C

Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Người ta khoét từ hai đầu khối gỗ hai nửa khối cầu mà đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu. Tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là: (ảnh 1)

Theo bài toán ta có hình vẽ bên:

Thể tích của khối trụ là: V=π.12.2=2π .

Vì đường tròn đáy của khối trụ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu nên bán kính của mỗi nửa khối cầu là R=1.

Thể tích của hai nửa khối cầu bị khoét đi là: V1=2.12.4π.133=4π3 .

Thể tích của phần còn lại của khối gỗ là: V2=VV1=2π4π3=2π3 .

Vậy tỉ số thể tích cần tìm là: V2V=2π32π=13.


Câu 33:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=sin2xcos2x  là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: fx=sin2xcos2x=14sin22x=141cos4x2=1818cos4x .

Do đó fxdx=1818cos4xdx=18x18.14.sin4x+C=18x132sin4x+C .

Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng (ABCD) góc 30°  . Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SDC) theo a.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD)  trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng  (ABCD) góc 30 độ . Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SCD)  theo a. (ảnh 1)

Xác định 30°=SD,ABCD^=SD,HD^=SDH^   SH=HD.tanSDH^=2a3.

Ta có dB,SCD=BDHD.dH,SCD=32.dH,SCD .

Ta có: HCABHCCD .

Kẻ HKSC . Khi đó dH,SCD=HK .

Tam giác vuông SHC, có HK=SH.HCSH2+HC2=2a2121 .

Vậy dB,SCD=32HK=a217 .


Câu 35:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x+y+z3=0 và đường thẳng d:x1=y+12=z21 . Hình chiếu của d trên  có phương trình là: 

Xem đáp án

Đáp án C

+ Nếu d cắt (P) tại I, thì ta chọn trên d một điểm AI . Sau đó xác định A’ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (P).

Đường thẳng cần tìm đi qua hai điểm IA’.

+ Nếu d song song (P) thì ta chọn trên d hai điểm phân biệt A B. Sau đó xác định A’, B’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của AB trên (P).

Đường thẳng cần tìm đi qua hai điểm A’B’.


Câu 36:

Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=x33mx2+32m1x+1  nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=3x26mx+32m1

Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 thì y'=0  có hai nghiệm phân biệt x1,x2  thỏa mãn: x1x2=2  .

Ta có:Δ'=9m292m1=9m12 .

Để y'=0  có hai nghiệm phân biệt x1,x2  thì Δ'>09m12>0m1 .

Theo định lý Vi-ét, ta có: x1+x2=2mx1x2=2m1.

Theo bài ra ta có: x1x2=2x1x22=4x1+x224x1x2=44m28m=0m=0m=2.

Câu 37:

Môđun của số phức z thỏa mãn z1=5  và 17z+z¯5.z.z¯=0   bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt z=a+bia;b .

Ta có: z1=517z+z¯5.z.z¯=0a12+b2=2517.2a5a2+b2=0(a2+b2)2a24=017.2a5a2+b2=05a2+b22a24=017.2a5a2+b2=034a+52a24=05a2+b2=17.2aa=5a2+b2=34

Suy ra: z=a2+b2=34 .


Câu 38:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R thỏa mãn fx+hfxhh2,x,h>0 . Đặt gx=x+f'x2019+x+f'x29mm429m2+100sin2x1 , m là tham số nguyên và m<27. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số g(x) đạt cực tiểu tại x=0. Tính tổng bình phương các phần tử của S.

Xem đáp án

Đáp án A

Từ giả thiết ta có:  fx+2hfxx+2hxh2,h>0 .

0limh0fx+2hfxx+2hxlimh0h2=0f'x=0,xfx=C(C là hằng số).

Ta có: g'x=2019x+f'x20181+f''x+29mx+f'x28m1+f''xm429m2+100sin2x         =2019x2018+29mx28mm429m2+100sin2x

g''x=2019.2018.x2017+29m28mx27m2m429m2+100cos2x.

Khi đó: g'0=0;g''0=2m429m2+100.g''0>0m429m2+100<04<m2<255<m<22<m<5.

TH1: m=2, ta có:g'x=2019x2018+27x26=x262019x1992+27 .

Vì x=0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g'(x)=0   nên trường hợp này loại.

TH2: m=5 ta có: g'x=2019x2018+24x23=x232019x1995+24 .

TH3: m=-2, ta có: g'x=2019x2018+31x30=x302019x1988+31 .

Vì x=0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g'(x)  nên m=-2 không thỏa mãn.

TH4:m=5  ta có: g'x=2019x2018+24x23=x232019x1995+24 .

Do  đổi dấu từ âm sang dương khi qua  nên hàm số  đạt cực tiểu tại .

TH5: ta có: .

Do g'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x=0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x=0.

Vậy mS=5;4;3;3;4;5  nên tổng các bình phương của các phần tử của S là 100.


Câu 39:

Một tỉnh A đưa ra nghị quyết về giảm biên chế cán bộ công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2015-2021 (6 năm) là 10,6% so với số lượng hiện có năm 2015 theo phương thức “ra 2 vào 1” (tức là khi giảm đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước 2 người thì được tuyển mới 1 người). Giả sử tỉ lệ giảm và tuyển dụng mới hàng năm so với năm trước đó là như nhau. Tính tỉ lệ tuyển dụng mới hàng năm (làm tròn đến 0,01%).
Xem đáp án

Đáp án D

Gọi xx*  là số cán bộ công nhân chức tỉnh A năm 2015.

Gọi r là tỉ lệ giảm hàng năm.

Số người mất việc năm thứ nhất là: x.r.

Số người còn lại sau năm thứ nhất là: xx.r=x1r.

Tương tự, số người mất việc sau năm thứ hai là: x1rr.

Số người còn lại sau năm thứ hai là: x1rx1rr=x1r2.

Số người mất việc sau năm thứ sáu là: x1r5r.

Tổng số người mất việc là: x.r+x.1r.r+x.1r2.r+...+x.1r5.r=10,6%x

r+1rr+1r2r+...+1r5r=0,106r11r611r=0,106r0,0185.

Vì tỉ lệ giảm hàng năm bằng với tỉ lệ tuyển dụng mới nên tỉ lệ tuyển dụng mới hàng năm là 1,85%.


Câu 40:

Trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở một trong 7 vị trí với khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau.

Xem đáp án

Đáp án C

Ba lần quay, mỗi lần chiếc kim có 7 khả năng dừng lại, do đó nΩ=73=343 .

Gọi A là biến cố: “trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau”. Khi đó ta có:

Lần quay thứ nhất, chiếc kim có 7 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ hai, chiếc kim có 6 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ ba, chiếc kim có 5 khả năng dừng lại.

Do đó: nA=7.6.5=210 .

Vậy PA=nAnΩ=210343=3049 .


Câu 41:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=14x4192x2+30x+m   trên đoạn 0;2  đạt giá trị nhỏ nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét hàm số fx=14x4192x2+30x+m  liên tục trên đoạn 0;2 .

Ta có: f0=m;f2=m+26 f'x=x319x+30=0x=50;2x=30;2x=20;2.

Ta lại có: f0=m;f2=m+26 .

Suy ra max0;2fx=maxm;m+26=M .

Ta có: Mm=mMm+262M>m+m+26Mm+m+262m+m+262=13.

Dấu “=” xảy ra khi m=m+26=13mm+26>0m=13.

Do đó giá trị lớn nhất của hàm số y=14x4192x2+30x+m  trên đoạn 0;2  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 13 khi M=-13.

Vậy có 1 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 43:

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y22+z32=16   và các điểm A1;0;2,B1;2;2 . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho thiết diện của (P) với mặt cầu (S) có diện tích nhỏ nhất. Khi viết phương trình (P) dưới dạng ax+by+cz+d=0 . Tính T=a+b+c.

Xem đáp án

Đáp án B

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)^2+(y-2)^2+(z-3)^2=16   và các điểm A(1;0;2), B(-1;2;2) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho thiết diện của (P) với mặt cầu (S) có diện tích nhỏ nhất. Khi viết phương trình (P) dưới dạng ax+by+cz+d=0  . Tính T=a+b+c (ảnh 1)

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính là R=4.

Ta có A, B nằm trong mặt cầu.

Gọi K là hình chiếu của I trên ABH là hình chiếu của I lên thiết diện.

Ta có diện tích thiết diện bằng S=πr2=πR2IH2 .

Do đó diện tích thiết diện nhỏ nhất khi IH lớn nhất.

Mà IH<IK suy ra (P)  qua A, B và vuông góc với IK.

Ta có IA=IB=5  suy ra K là trung điểm của AB.

Vậy K(0;1;2) KI=1;1;1 .

Vậy P:x1+y+z2=0xyz+3=0 .

Vậy T=-3


Câu 44:

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Cho hàm số f(x)  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc (-10;10)  để  f(căn (x^2+2x+10)-3=m có nghiệm? (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m10;10  để fx2+2x+103=m  có nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=x2+2x+10t=x+12+9t3 .

Để phương trình fx2+2x+103=mfx2+2x+10=m+3  có nghiệm thì đường thẳng y=m+3  cắt đồ thị y=fx   tại điểm có hoành độ x3 .

Từ đồ thị ta được m+32m1 .

m10;10m  có 9 giá trị m thỏa mãn  Chọn C.

 


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x) . Hàm số y=f'(x)   có bảng biến thiên như sau:
Bất phương trình f(x)<e^((x^2-2x)+m)  nghiệm đúng với mọi x thuộc (0;2)  khi chỉ khi (ảnh 1)

Bất phương trình fx<ex22x+m  nghiệm đúng với mọi x0;2  khi chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án B

Bất phương trình đã cho tương đương với: m>fxex22x,x0;2 .

Xét hàm số gx=fxex22x  trên 0;2 .

Bài toán trở thành tìm m để .

Ta có: g'x=f'x2x1ex22x=0 .

TH1: x0;1,  ta có: f'x>00<2x1ex22x<2g'x>0 .

TH2: x=1 ta có: f'x=02x1ex22x=0g'x=0 .

Suy ra g'x=0x=1.

TH3: x1;2, ta có: f'x<02<2x1ex22x<0g'x<0 

Ta có bảng biến thiên của hàm g(x) trên (0;2).

Bất phương trình f(x)<e^((x^2-2x)+m)  nghiệm đúng với mọi x thuộc (0;2)  khi chỉ khi (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên ta có m>max0;2gx=g1=f11e .

Vậy m>f11e .

Câu 46:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AA’B’C’. Mặt phẳng (IJK) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.
Xem đáp án

Đáp án C

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AA’ và B’C’. Mặt phẳng (IJK)  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó. (ảnh 1)

Dễ thấy EI=JI=JF.

Từ đó suy ra EBEB'=EMEK=FA'FB'=13 , suy ra FNFK=12 .

Ta có: dK;A'B'=12dC';A'B' .

FB'=32A'B'SΔKFB'=34SΔA'B'C'.

Mặt khác vì EBEB'=13  nên suy ra dE;KFB'=32h  (h là chiều cao lăng trụ).

Do đó VEKFB'=38V  (V là thể tích lăng trụ).

 VEBIMVEB'FK=EIEF.EMEK.EBEB'=13.13.13=127 nên VEBIM=127.38V=172V .

 VFA'JNVFB'EK=FJFE.FA'FB'.FNFK=13.13.12=118 nên VFA'JN=118.38V=148V  .

Mặt phẳng (IJK) chia khối lăng trụ thành hai phần.

Gọi V1  là thể tích phần chứa điểm B’V1  là thể tích phần chứa điểm C.

Ta có: V1=38172148V=49144VV2=V49144V=95144V .

Do đó: V1V2=4995 .


Câu 47:

Cho x,y0;2  thỏa mãn x3x+8=eyey11 . Giá trị lớn nhất của  P=lnx+1+lny bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: x1,y1e .

Phương trình tương đương với: x2+5x24=e2y211eye2y211eyx2+5x24=0   *

Ta có: Δ=2x+52>0,x1 .

Do đó: *ey=11+2x+52ey=112x+52ey=x+8ey=3xy=x+8ey=3xe.

+ Với y=x+8e0;2  (vì x+8e>9e>2 ).

+ Với y=3xe0;2  (vì 1x<2 ).

Khi đó, ta được: P=lnx+ln3x  trên 1;21;2 .

Ta có: P'=12xlnx123xln3x=03xln3x=xlnx   ** .

Xét hàm ft=tlnt  trên 1;+  , có f't=lnt+12lnt>0,t1;+  .

Khi đó **f3x=fx3x=xx=32 .

Bảng biến thiên:

Cho x,y thuộc (0;2)  thỏa mãn (x-3)(x+8)=ey(ey-11) . Giá trị lớn nhất của P=(căn lnx+ căn (1+lny)  bằng: (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra Pmax=2ln3ln2  khi x=32;y=32e .


Câu 48:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn  [0;1]  và thỏa mãn f(0)=0. Biết 01f2xdx=92  01f'xcosπx2dx=3π4 . Tích phân 01fxdx  bằng.
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt u=cosπx2dv=f'xdxdu=π2sinπx2dxv=fx.

Suy ra    01f'xcosπx2dx=cosπx2fx10+π201fxsinπx2dx=f1.cosπ2f0.cos0+π201fxsinπx2dx=π201fxsinπx2dx=3π401fxsinπx2dx=32.

Xét tích phân 01fx+ksinπx22dx=0

01f2x+2kfxsinπx2+k2sin2πx2dx=001f2xdx+2k01fxsinπx2+k201sin2πx2dx=092+2k32+12k2=0k=3.

Khi đó ta có: 01fx3sinπx22dx=0fx3sinπx2=0fx=3sinπx2 .

Vậy 01fxdx=301sinπx2dx=3.cosπx2π210=6πcosπx210=6πcosπ2cos0=6π.

Câu 49:

Cho hàm số y=f(x) fx>0,x. Biết hàm số y=f'x  có bảng biến thiên như hình vẽ và f12=13716 .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của  m thuộc [-2020;2020] để hàm số g(x) =e^(-x^2+4mx-5).f(x)đồng biến trên  . (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m2020;2020  để hàm số gx=ex2+4mx5.fx  đồng biến trên 1;12 .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:      g'x=2x+4m.ex2+4mx5.fx+ex2+4mx5.f'xg'x=2x+4m.fx+f'x.ex2+4mx5.

Yêu cầu bài toán g'x0,x1;12  và g'x=0   chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc 1;12 .

2x+4m.fx+f'x0,x1;12 

(vì ex2+4mx5>0 )

2x+4mf'xfx,x1;12, vì fx>0,x

4m2xf'xfx,x1;12   *.

Xét hx=2xf'xfx,x1;12.

Ta có h'x=2f''x.fxf'x2f2x.

Mà f''x<0fx>0,x1;12f''x.fxf'x2f2(x)<0,x1;12.

Từ đó suy ra h'x>0,x1;12 .

Vậy hàm số h(x) đồng biến trên 1;12 .

Bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của  m thuộc [-2020;2020] để hàm số g(x) =e^(-x^2+4mx-5).f(x)đồng biến trên  . (ảnh 2)

Vậy điều kiện *4mh124m2.12f'12f124m225137m225548 .

Mà mm2020;2020m1;2;3;...;2020.

Vậy có 2020 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 50:

Cho cấp số cộng an , cấp số nhân bn  thỏa mãn a2>a10,b2>b11  và hàm số fx=x33x sao cho fa2+2=fa1  flog2b2+2=flog2b1 . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho bn>2019an .
Xem đáp án

Đáp án D

Xét hàm số fx=x33x  trên 0;+ .

Ta có f'x=3x23=0x=10;+x=10;+.

Bảng biến thiên hàm số f(x) trên 0;+  như sau:

Cho cấp số cộng (an) , cấp số nhân  (bn) thỏa mãn a2>a1>=0, b2>b1>=1  và hàm số  f(x)=x^2-3x sao cho f(a1)+2=f(a1)  và  f(log2b1)+2=f(log2b1). Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho bn>2019an . (ảnh 1)

a2>0  nên fa22fa1=fa2+20   1.

Giả sử a11 , vì fx  đồng biến trên 1;+  nên fa2>fa1  suy ra fa2+2>fa1  vô lý.

Vậy a10;1  do đó 2fa10  ​2.

Từ (1), (2) ta có: fa1=0fa2=2a1=0a2=1.

Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số cộng an  là: an=n1.

Đặt t1=log2b1t2=log2b2 , suy ra: ft1=ft2+2  , vì 1b1<b2   nên 0t1<t2 , theo lập luận trên ta có: t1=0t2=1log2b1=0log2b2=1b1=1b2=2.

Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số nhân bn  bn=2n1 .

Do đó bn>2019an2n1>2019n1   * .

Trong 4 đáp án n=16 là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn (*).

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan