Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 2

  • 4481 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu 1. Thể tích của khối lập phương cạnh 2a  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Thể tích khối lập phương cạnh 2a là: V=2a3=8a3


Câu 2:

Cho hàm số y=x42x2+3 , giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=  .

Ta có:y'=4x34x=0x=0x=±1

 

 


Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tọa độ của véctơ u=2i3j+4k  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: u=2i3j+4ku2;3;4  .

Lưu ý: Ta có thể chỉ cần đọc các hệ số lần lượt của các véctơ i;j;k  tương ứng.


Câu 4:

Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Cho hàm số   có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta thấy trên khoảng 3;+  thì , suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 3;+  .

Lưu ý: Tại x=12 , hàm số bị gián đoạn; vậy không thể nói hàm số đơn điệu trên khoảng ;3


Câu 5:

Với a  b  là hai số thực dương tùy ý, logab2  bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: logab2=loga+logb2=loga+2logb  .


Câu 6:

Cho hàm số fx  liên tục trên đoạn 0;10  và 010fxdx=7; 26fxdx=3  . Tính P=02fxdx+610fxdx.3

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 010fxdx=02fxdx+26fxdx+610fxdx7=P+3P=4  .

Lưu ý: Chọn cận bé nhất và cận lớn nhất, sau đó ta tiến hành cộng lần lượt: 00261010


Câu 7:

Thể tích của khối nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 2r=al=ar=a2h=l2r2=a2a24=32aV=πr2h3=13πa223a2=3πa224.


Câu 8:

Phương trình log54x3=3logx  có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện:x>054x3>0 .

Phương trình tương đương với: log54x3=logx354x3=x3x3=27x=3  (thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 3.


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đoạn chắn mặt phẳng đi qua điểm A2;0;0, B0;3;0, C0;0;2  .

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có phương trình đoạn chắn mặt phẳng đi qua điểm A2;0;0, B0;3;0, C0;0;2   là:

x2+y3+z2=1

 


Câu 10:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=x1+sinx  

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: fxdx=x1+sinxdx=xdx+xsinxdx

=xdxxdcosx=x22xcosxcosxdx=x22xcosx+sinx+C

 


Câu 12:

Từ các chữ số tự nhiên 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau có những chữ số khác nhau.

Xem đáp án

Đáp án A

Có 3 phương án lựa chọn:

+ Phương án 1: Số có 1 chữ số khác nhau; có 3 cách chọn: 1; 2; 3.

+ Phương án 2: Số có 2 chữ số khác nhau; có 6 cách chọn: 12; 21; 13; 31; 23; 32.

+ Phương án 3: Số có 3 chữ số khác nhau; có 6 cách chọn: 123; 132; 213; 231; 321; 312.

Vậy có 3 + 6 + 6 = 15 cách chọn.


Câu 13:

Cho cấp số cộng unu1=11  và công said=4 . Hãy tính u99

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:u99=u1+98d=11+98.4=403 .


Câu 14:

Cho z=12i . Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức z¯  ?

Cho z=-1-2i . Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức  ? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có z¯=1+2i  nên điểm biểu diễn số phức z¯  Q.


Câu 15:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d  có bảng biến thiên sau:

Cho hàm số  y=f(x)=ax^3+bx^2+cx+d có bảng biến thiên sau: Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số  ? (ảnh 1)

Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số y=fx ?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy:

Khi x+  thì , suy ra loại C và D.

Tọa độ các điểm cực trị là 1;2  1;2  nên đáp án A là phù hợp.


Câu 16:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=2x+1x1  trên 0;11;3 .

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số y=2x+1x1  liên tục trên 0;11;3 .

Ta có y'=3x12<0, x0;11;3  .

Bảng biến thiên hàm số  trên như sau:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số   trên  . (ảnh 1)


Câu 17:

Cho hàm số y=fx  xác định và liên tục trên   , có đạo hàm f'x  thỏa mãn

Cho hàm số f(x)  xác định và liên tục trên R  , có đạo hàm   thỏa mãn (ảnh 1)

Hàm số gx=f1x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:g'x=f'1x .

Hàm số gx   nghịch biến khif'1x<0f'1x>0

1x>11<1x<0x<01<x<2.

Vậy hàm số gx=f1x  có nghịch biến trên khoảng 2;0  .


Câu 18:

Tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức z thỏa mãn z1+2i=z+3  là đường thẳng có phương trình

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt z=x+yix12+y+22=x+32+y22xy+1=0


Câu 19:

Tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức z thỏa mãn z1+2i=z+3  là đường thẳng có phương trình

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt z=x+yix12+y+22=x+32+y22xy+1=0


Câu 20:

Với mọi a,b,x  là các số thực dương thỏa mãn log2x=5log2a+3log2b  . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có log2x=5log2a+3log2b=log2a5+log2b3=log2a5b3x=a5b3  .


Câu 21:

Gọi z1, z2  là hai nghiệm phức của phương trình z22z+2=0  . Tính giá trị của biểu thức P=2z1+z2+z1z2
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: z22z+20z1=1+iz2=1i .    

Xét

P=2z1+z2+z1z2=22+2i=4+2=6


Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa mặt phẳng α:2x+4y+4z+1=0  và mặt phẳng β:x+2y+2z+2=0  bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1: Chọn M2;0;0β

Do α//β  ta có: dα,β=dM,α=4+0+0+122+42+42=12  .

Cách 2:

α:2x+4y+4z+1=0x+2y+2x+12=0

Khi đó: dα,β=12212+22+22=12 .

Tổng quát: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng α:ax+by+cz+d1=0 song song β:ax+by+cz+d2=0 ,  là:

dα,β=d1d2a2+b2+c2


Câu 23:

Nghiệm của bất phương trình: lg32xlgx+1  
Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện:32x>0x+1>01<x<32 .

Bất phương trình tương đương với: 32xx+1x23 .

Kết hợp điều kiện, ta được: 1<x23


Câu 24:

Một ô tô đang chạy với vận tốc 20m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc vt=10t+20m/s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi ô tô dừng lại thì vận tốc vt=0m/s  .

Thời gian ô tô đi được tính từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi xe dừng lại là:10t+20=0t=2s .

Gọi  là thời điểm tính từ lúc xe bắt đầu đạp phanh thì đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được quãng đường là:s=0210t+20dt=5t2+10t02=20m .


Câu 25:

Khi bán kính khối cầu tăng thêm 3cm thì thể tích khối cầu tăng thêm 684π cm3  . Bán kính khối cầu đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi RR>0  là bán kính khối cầu ban đầu.

 V1 là thể tích khối cầu ban đầu:V1=43πR3 cm3 .

 V2 là thể tích khối cầu khi tăng bán kính thêm 3cm: V2=43πR+33 cm3 .

Ta có:V2V1=684π43πR+3343πR3=684πR2+3R54=0

R=6 nhaänR=9 loaïiR=6cm


Câu 26:

Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như sau:
Cho hàm số   có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

+ limx±fx=5 , nên đường thẳng y=5  là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+ limx2fx=  nên đường thẳng x=2  là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận.


Câu 27:

Cho khối chópS.ABCD  có SA vuông góc với đáy, SA=4, AB=6, BC=10  và CA=8  . Tính thể tích V của khối chóp .

Xem đáp án

Đáp án C

Tam giác ABC, có: AB2+AC2=62+82=102=BC2 ,

suy ra tam giác ABC vuông tại A.

Diện tích tam giác ABC là:SΔABC=12AB.AC=24đvdt .

Vậy thể tích khối chóp S.ABC  là:VS.ABC=13SΔABC.SA=32đvtt .

Cho khối chóp S.ACB có SA vuông góc với đáy, SA=4, AB=6, BC=10  và  CA=8 . Tính thể tích V của khối chóp . (ảnh 1)


Câu 28:

Cho hàm số  fx=2x2+1 . Tính T=2x21.f'x2xln2+2  .
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f'x=x2+1'.2x2+1.ln2=2x.ln2.2x2+1

Vậy T=2x21.2x.ln2.2x2+12xln2+2=2xln22xln2+2=2  .

Câu 29:

Cho hàm số fx=ax4+bx3+cx2+dx+e  có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình fx2=0  
Cho hàm số   có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình   là (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:  fx2=0fx=2 .

Số nghiệm của phương trình fx2=0  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx  và đường thẳng  y=2.

Dựa vào đồ thị, suy ra phương trình có 4 nghiệm phân biệt.

Cho hàm số   có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình   là (ảnh 2)

 


Câu 30:

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy là hình vuông ABCD  cạnh a bằng  và các cạnh bên đều bằng a  . Gọi MN lần lượt là trung điểm của ADSD. Số đo của góc MN,SC  bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Do ABCD là hình vuông cạnh aAC=a2  .

AC2=2a2=SA2+SC2ΔSAC vuông tại S.

Từ giả thiết ta có MN là đường trung bình của ΔDSANM=12SA

Khi đó NM.SC=12SA.SC=0MNSCMN,SC=90°
Cho hình chóp S.ABCD  có đáy là hình vuông ABCD  cạnh a bằng  và các cạnh bên đều bằng a  . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN,SC)  bằng (ảnh 1)

Câu 31:

Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình  ex23x=1e2 .
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có ex23x=1e2ex23x=e2x23x=2x23x+2=1x=1x=2  .

Suy ra S=1;2T=1+2=3  .


Câu 32:

Một ly nước hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính đáy bằng 4cm. Bạn Nam đổ nước vào ly cho đến khi mực nước cách đáy ly 17cm thì dừng lại. Sau đó, Nam lấy các viên đá lạnh hình cầu có cùng bán kính 2cm thả vào ly nước. Bạn Nam cần dùng ít nhất bao nhiêu viên đá để nước trào ra khỏi ly?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có thể tích phần không chứa nước  V1=3.π.42=48π .

Như vậy để nước trào ra ngoài thì số bi thả vào cốc phải có tổng thể tích lớn hơn 48p.

Gọi n là số viên bi tối thiểu thả vào cốc khi đó tổng thể tích của n viên bị là V2=n.43π.23=32πn3  .

Theo bài ra 32πn3>48πn>92  .

Vậy  n=5 .

Một ly nước hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính đáy bằng 4cm. Bạn Nam đổ nước vào ly cho đến khi mực nước cách đáy ly 17cm thì dừng lại. Sau đó, Nam lấy các viên đá lạnh hình cầu có cùng bán kính 2cm thả vào ly nước. Bạn Nam cần dùng ít nhất bao nhiêu viên đá để nước trào ra khỏi ly? (ảnh 1)


Câu 33:

Biết rằng hàm số Fx=x2+ax+bex  là một nguyên hàm của hàm số fx=x2+3x+6ex  . Tổng a+b  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Có F'x=2x+aexx2+ax+bex=x2+2ax+abex

 Fxlà một nguyên hàm của fx  nên ta có

.F'x=fx, xx2+2ax+abex=x2+3x+6ex

Đồng nhất hệ số hai vế, ta được 2a=3ab=6a=1b=7a+b=8

Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy ABCD  là hình thang vuông tại AB,AD=2BC ,AB=BC=a3 . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng ABCD  . Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính khoảng cách d từ điểm E đến mặt phẳng ABCD  .

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có dE,SAD=12dC,SAD .

Gọi M là trung điểm AD, suy ra ABCM là hình vuông CMAD .

Do  CMADCMSACMSAD nên dC,SAD=CM=AB=a3  .

Vậy dE,SAD=12CM=a32  .


Câu 35:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa đường thẳng d:x11=y+14=z1  và mặt phẳng P:2xy+2z9=0  bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: ud=1;4;1  và nP=2;1;2

Do u.n=0MPd//P .

Khi đó: dd,P=dMP=2+194+1+4=2 .


Câu 36:

Tìm tất cả các giá của tham số  để hàm số y=mx+1x+m  đồng biến trên khoảng 2;+

Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=\m  .

Ta có: y'=m21x+m2  .

Hàm số y=mx+1x+m  đồng biến trên khoảng 2;+  khi: y'>0, x2;+

m21>0m2;+m21>m2m;11;+m2m;11+m2

m2;11;+


Câu 37:

Cho các số phức z thỏa mãn z+1=2  . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=1+i8z+i  là một đường tròn. Bán kính r   của đường tròn đó là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi w=x+yi x,y .

Theo đề bài ta có: w=1+i8z+iwi=1+i8z

wi=1+i8z+11+i8wi+1+i8=1+i8z+1

x+1+y1+8i=1+i8z+1

Lấy môđun 2 vế ta được: x+1+y1+8i=1+i8.z+1

x+12+y1+82=12+82.2x+12+y1+82=36

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=1+i8z+i  là một đường tròn có bán kính r=6.


Câu 38:

Cho hàm  y=fx  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Cho hàm    có bảng xét dấu của đạo hàm như sau (ảnh 1)

Hàm số y=3fx+22x332x2+3x+2019  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

y'=3f'x+26x23x+3=3f'x+22x2+x1

Đặt t=x+2x=t2 .

Ta có: f'x+22x2+x1=f't2t27t+5

Bảng xét dấu hàm  f't và 0<xx2+4x4x=14, x>0

Cho hàm    có bảng xét dấu của đạo hàm như sau (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy:

+ Với ;1  thì f't<2t27t+5, t<1y'<0, x<1  ; loại B.

+ Với t3;4x1;2  thì f't<2t27t+5, t3;4y'<0, x1;2  ; loại A, D.

+ Với t1;52x1;12  thì f't>2t27t+5, t1;52y'>0, x1;12 .

Suy ra hàm số đã cho đồng biến trên 1;12  .

Vậy đáp án đúng là đáp án C.


Câu 39:

Ba xạ thủA1,A2,A3  độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A1,A2,A3  tương ứng là 0,7; 0,6 và 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Ai  : “Xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” với  i=1,3¯ .

Khi đó Ai¯  : “Xạ thủ thứ i bắn không trúng mục tiêu”.

Ta có PA=0,7PA1¯=0,3; PA=0,6PA=0,4; PA3=0,5PA3¯=0,5<math display='block' xmlns='http://www.w3.org/1998/Math/MathML'>  

Gọi : “Cả ba xạ thủ bắn không trúng mục tiêu”.

: “Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng mục tiêu”.

Ta có  PB=PA1¯.PA2¯.PA3¯=0,3.0,4.0,5=0,06 .

Khi đó PB¯=1PB=10,06=0,94 .


Câu 41:

Gọi S là tập hợp tất các các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số fx=x2+2mx+4mx+2  trên đoạn 1;1  bằng 3. Tổng tất cả các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định: D=\2  .

Xét hàm số gx=x2+2mx+4mx+2  trên đoạn 1;1  .

Hàm số xác định và liên tục trên 1;1 .

Ta có:g'x=x2+4xx+22=0x=01;1x=41;1 .

Ta lại có g0=2m; g1=2m+1; g1=2m+13 .

Khi đó min1;1gx=2mmax1;1gx=2m+1  .

Suy ra max1;1fx=max2m;2m+1  .

Theo đề bài max1;1fx=3:  nên ta có: 2m+1=32m+12m2m=32m2m+1m=1m=32  .

Vậy tổng các phần tử thuộc tập S bằng 1+32=12  .

Lưu ý:

Tìm tham số để maxα;βfx=a  (với a>0  ).

Phương pháp:

Tìm .

Suy ra: .

Theo đề bài:  nên ta có hai trường hợp:

TH1:       M=ama           TH2: m=aMa .


Câu 42:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z2=2z+z¯+4  và z1i=z3+3i  ?
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt z=a+bi  .

Khi đó ta có hệ phương trìnha2+b2=4a+4a12+b12=a32+b+32

.a2+b2=4a+4a2+b22a2b+2=a2+b26a6b+18a2+b2=4a+44a=8b+16

2b+42+b2=42b+4+4a=2b+4a=2b+45b2+16b+12=8b+16

a=2b+45b2+16b+12=8b+165b2+16b+12=8b161=2b+4b=25b=2b=145

Vậy ta có các số phứcz1=2i; z2=245+25i; z3=85145i  (thỏa mãn).


Câu 43:

Cho hàm số fx  liên tục trên 0;4  thỏa mãn f''xfx+f2x2x+13=f'x2  fx>0  với x0;4 mọi . Biết rằngf0=f'0=1 , giá trị củaf4  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: f''x.fx+f2x2x+13=f'x2f''x.fxf'x2=f2x2x+13

f''x.fxf'x2f2x=12x+13f'xfx'=12x+13

f'xfx=dx2x+13f'xfx=2x+132dxf'xfx=12x+1+C1

Thay x=0  ta được:C1=0f'xfx=12x+1f'xfxdx=dx2x+1

lnfx=2x+1+C2

Thay x=0  ta được:C2=1lnfx=2x+11 .

Thayx=4  ta được lnf4=2f4=e2  .


Câu 44:

Cho hàm số y=fx  xác định là liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
Cho hàm số y=f(x)  xác định là liên tục trên   và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 7.f521+3cosx=3m=10  có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc đoạnπ2;π2  

Xem đáp án

Đáp án C

Đặtt=521+3cosx 1 .

Ta có:t'=3sinx1+3cosx=0x=0 .

Cho hàm số y=f(x)  xác định là liên tục trên   và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 2)

Nhận xét:

+ Với t>3t<1 , suy ra phương trình (1) không có nghiệm thuộc π2;π2 .

+ Với t=1  , suy ra phương trình (1) có một nghiệm thuộc π2;π2  .

+ Với 1<t3 , suy ra phương trình (1) có hai nghiệm thuộc π2;π2 .

Lúc đó, phương trình đã cho trở thànhft=3m107 .

Để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm thì3m107=42<3m1070m=643<m103 .

m  nên m6;1;0;1;2;3  .

Vậy có 6 giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện bài toán.

 


Câu 45:

Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình 12x+2m.6x+3x>0  nghiệm đúng với mọi x0;  .

Xem đáp án

Đáp án D

Chia cả hai vế của bất phương trình cho 3x  , ta được bất phương trình:4x+2m.2x+1>0 .

Đặt t=2x .

Dox0;t1;+ .

Bất phương trình trở thành:t2+2m.t+1>0t+2+1t>m .

Xét hàm sốgt=t+2+1t  trên 1;+  .

Bài toán trở thành tìm m để:m<gt, t1;+mmin1;+gt .

Ta có g't=1+lnt>0, t1;+  .

Do đó ta có mmin1;+gt=g1=1+2+11=4  .

Vậy m4  .

 

Hoặc ta có thể bấm máy tính (MODE ® 7 (hoặc 8)) tìm min trên nửa khoảng 1;+  của hàm số g(t).


Câu 46:

Cho tứ diện ABCDM, N, P lần lượt thuộc BC, BD, AC sao cho BC=4BM  ,BD=2BN  ,AC=3AP . Mặt phẳng MNP  cắt AD tại Q. Tính tỷ số thể tích hai phần khối tứ diện ABCD bị chia bởi mặt phẳngMNP .

Xem đáp án

Đáp án B

Cho tứ diện ABCD và M, N, P lần lượt thuộc BC, BD, AC sao cho  ,  ,  . Mặt phẳng   cắt AD tại Q. Tính tỷ số thể tích hai phần khối tứ diện ABCD bị chia bởi mặt phẳng  . (ảnh 1)

Gọi I=MNCD, Q=PIAD .S

Kẻ  DH//BCHIM và DK//ACKIP  .

ΔNMB=ΔNDHIDIC=DHCM=BMCM=13

IKIP=DKCP=IDIC=13DK2AP=13DK=23

Đặt V=VABCD  .

Ta có: VANPQVANCD=APAC.AQAD=15

VANCDVABCD=VDACNVDABC=DNDB=12VANPQ=110V.

VCDMPVCDBA=CMCB.CPCA=12VCDMP=12VVV.ABMP=12VDABMP=12VVCDMP=14V

VABMNQP=VANPQ+VN.ABMP=720VVABMNQPVCDMNQP=713

Vậy mặt phẳng MNP  chia khối chóp thành hai phần với tỉ lệ thể tích 713  .


Câu 47:

Cho các số thực a, b, m, n sao cho 2m+n<0  và thỏa mãn điều kiện

log2a2+b2+9=1+log23a+2b9m.3n.342m+n+ln2m+n+22+1=81

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=am2+bn2 .

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: log2a2+b2+9=1+log23a+2blog2a2+b2+9=log223a+2b

a2+b2+9=6a+4ba32+b22=4

Gọi Ha;b , suy raHC  có tâm I3;2 , bán kính R=2  .

Lại có 9m.3n.342m+n+ln2m+n+22+1=81

32m+n+42m+n+ln2m+n+22+1=81 1.

Với mọi m, n thỏa mãn 2m+n<0  , ta có:

2m+n+42m+n22m+n.42m+n=432m+n+42m+n81ln2m+n+22+1ln1=0

Suy ra 32m+n+42m+n+ln2m+n+22+181

Do đó 12m+n=42m+n2m+n+2=02m+n+2=0  .

Gọi Km;n  , suy ra KΔ:2x+y+2=0  .

Ta có: P=am2+bn2=HK .

dI,Δ=2.3+2+222+12=25>2, suy ra đường thẳng  không cắt đường tròn .

Do đó HK ngắn nhất khi K là hình chiếu của điểm I trên đường thẳng  và điểm H là giao điểm của đoạn thẳng IK với đường tròn .

Lúc đó HK=IKIH=252 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 252  .

Cho các số thực a, b, m, n sao cho 2m+n<0  và thỏa mãn điều kiện    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  . (ảnh 1)


Câu 48:

Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-5;3] có đồ thị như hình vẽ dưới. Biết diện tích các hình phẳng (A), (B), (C), (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x0 và trục hoành lần lượt bằng 6; 3; 12; 2. Tích phân 312f2x+1+1dx  bằng

Cho hàm số   xác định và liên tục trên đoạn   có đồ thị như hình vẽ dưới. Biết diện tích các hình phẳng (A), (B), (C), (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số   và trục hoành lần lượt bằng 6; 3; 12; 2. Tích phân   bằng   (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=2x+1dt=2dx  .

Đổi cận:x=3t=5x=1t=3 .

Do đó 312f2x+1+1dx=532ft+12dt=53ftdt+5312dt=53ftdt+4 .

Để tính 53ftdt  ta dùng diện tích các hình phẳng đã cho:

Quan sát đồ thị nhận thấy trên đoạn 5;3  thì đồ thị hàm số fx  cắt trục hoành lần lượt tại các điểm có hoành độ x=5; x=a; x=b; x=c  (với5<a<b<c<3 ).

Trong đó 5aftdt=5aftdt=SA=6  abftdt=abftdt=SB=3 .

bcftdt=bcftdt=SC=12; c3ftdt=SD=2.

Vì vậy 53ftdt=5aftdt+abftdt+bcftdt+c3ftdt=63+12+2=17

 

Vậy tích phân cần tính bằng 17 + 4 = 21.


Câu 49:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y32+y+42=4  . Xét hai điểm M, N di động trên (S) sao cho MN=1. Giá trị nhỏ nhất của  OM2ON2  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Xét điểm Mx;y;z, Na;b;c  ta có MSNSMN=1x2+y32+z+42=4           1a2+b32+c+42=4           2xa2+yb2+zc2=1   3

Lấy (1) – (2) theo vế có: .x2+y2+z2a2b2c2=6yb8zc

Kết hợp sử dụng bất đẳng thức Coossi (Bunhiacốpxki) và (3) ta có OM2ON2=x2+y2+z2a2b2c2=6yb8zc

62+82yb2+zc262+82ya2+yb2+zc2=10

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x2+y32+z+42=4a2+b32+c+42=4xa2+yb2+zc2=1xa=0yb6=zc8=k<0  .


Câu 50:

Cho hàm số fx=ax3+bx2+cx+d  có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho x1m3.f2x1m.fx+fx10,x . Số phần tử của tập S là?
Cho hàm số   có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho  . Số phần tử của tập S là? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Xét gx=x1.hx0, x  với hx=m3.f2x1m.fx+fx1  .

Do x1>0 x>1hx0 x>1x1<0 x<1hx0 x<1 *hx=0  tại x=1.

Suy ra: m3.f1m.f1+f11=0m3m=0m=0m=±1 .

Với m=0hx=f11  thỏa mãn (*) do hàm f(x)   đồng biến và f(1)=1.

Với m=1hx=f2x11 thỏa mãn (*).

Do x>1 thì 2x1>1f2x11>0 và x<1 thì 2x1<1f2x11<0 .

Với m=1hx=f2x1+2fx1 .

Khi đó h(x) là hàm số bậc ba có hệ số a<0 nên limx+hx<0   không thỏa mãn (*).

Vậy m=0 và m=1.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan