Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 5

  • 4492 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thể tích của khối nón có chiều cao bằng a32  và bán kính đường tròn đáy bằng a2  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tích khối nón là:V=13.πa22.a32=3πa324 .


Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị cực đại của hàm số (ảnh 1)

Tìm giá trị cực đại của hàm số
Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy giá trị cực đại của hàm số là y =4 tại x=±2  .


Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) 

Xem đáp án

Đáp án A

Theo lý thuyết ta có: Hình chiếu của điểm M(x;y;z)  lên mặt phẳng (Oyz)   M'(0;y;z) .

Nên M(0;2;3)  là hình chiếu củaA(1;2;3) điểm  trên mặt phẳng (Oyz) .


Câu 4:

Cho hàm số y=ax+bcx+d(c0)  và có adbc>0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

TXĐ: D=\dc.

Ta có: y'=adbc(cx+d)2>0,xD(  adbc>0) .

Vậy hàm số đồng biến trên ;dc  và dc;+  .


Câu 5:

Với  là số thực dương tùy ý. Khi đó log(8a)log(5a)  bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: log(8a)log(5a)=log8a5a=log85 .


Câu 6:

Cho 10f(x)dx=303f(x)dx=3 . Tích phân13f(x)dx  bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 13f(x)dx=10f(x)dx+03f(x)dx=3+1=4 .


Câu 7:

Cho mặt cầu có diện tích bằng 36πa2 . Thể tích khối cầu là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:Smc=4πR2=36πa2R=3aVmc=43πR3=43π(3a)3=36πa3 .


Câu 8:

Tập nghiệm của phương trình log12x22x=3  
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: log12x22x=3x22x=8x=2x=4 .

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ , mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;-1;4), đồng thời vuông góc với giá của vectơ a=(1;1;2)có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án C

Do mặt phẳng (P)   vuông góc với giá của vectơ a=(1;1;2)   nên mặt phằng (P)   nhận vectơ a=(1;1;2)   làm vectơ pháp tuyến và đi qua M(3;1;4) điểm  nên có phương trình: 1(x3)1(y+1)+2(z4)=0xy+2z12=0 .


Câu 10:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+sinx  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:f(x)dx=(2x+sinx)dx=x2cosx+C .


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thằng Δ  đi qua A(2;1;2)  và nhận véctơ u(1;2;1)  làm véctơ chỉ phương có phương trình chính tắc làc

 
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có đường thẳng Δ  đi qua A(2;1;2)  và nhận véctơ u(1;2;1)  làm véctơ chỉ phương có phương trình chính tắc là: x21=y+12=z21 .


Câu 12:

Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn kn,  mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Kí hiệu Cnk  là số tổ hợp chập k của n phần tử (0kn)

Cnk=n!k!(nk)!


Câu 13:

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 31=7(3)=11(7)=15(11)=4  (không đổi) nên dãy số trên lập thành một cấp số cộng.


Câu 14:

Cho số phức z=(12i)2 . Tính mô đun của số phức  1z .

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1:

Ta có: 1z=1(12i)2=1|12i|2=15 .

Cách 2:

Ta có z=(12i)2=14i+4i2=34i1z=134i=325+425i .

Do đó 1z=3252+4252=15 .


Câu 15:

Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây?
Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên loại A,B.

Hàm số đạt cực trị tại x=0;x=2 .


Câu 16:

Hàm số y=x+108x  đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 103;109   tại x bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=x+108x  liên tục trên 103;109 .

Ta có y'=1108x2=0x2=108x=104103;109x=104103;109 .

Ta lại có: y103=103+105;y104=2.104;y109=109+101 .

Do đó: miny103;109=y104=2.104,  đạt được khi x=104 .


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàmf'(x)=x2x21,x . Hàm sốy=2f(x)  đồng biến trên khoảng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có f'(x)=x2x21,  suy ra f(x)=f'(x)dx=x2x21dx=x55x33+C.

Suy ra y=g(x)=2f(x)=2(x)55(x)33+C=2x55+2x33+2C Suy ray=g(x)=2f(x)=2(x)55(x)33+C=2x55+2x33+2CTa có g'(x)=2f'(x)=2x2x21=0x=0x=±1

Bảng xét dấu g'(x)

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm  . Hàm số   đồng biến trên khoảng (ảnh 1)


Câu 18:

Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo z=i(1-i) của số phức . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z=i(1i)=ii2=i(1)=1+ia=1b=1 .


Câu 19:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(2;1;1)   qua điểm A(0;1;0)  

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có IA=(2;2;1)IA=22+(2)2+(1)2=3

Do mặt cầu tâm I(2;1;1)  qua điểm A(0;1;0)  nên bán kính là R=IA=3 .

Vậy mặt cầu cần tìm có tâm I(2;1;1)  và bán kính R=3  nên phương trình là: (x+2)2+(y1)2+(z1)2=9.


Câu 20:

Giá trị của biểu thức P=31+log94+42log23+5log12527  là?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có P=3.3log3222+164log23+5log5333

=3.3log32+163log24+5log53=3.2log33+1632log22+3log55=3.2+1632+3=979.

Câu 21:

Tổng môđun 4 nghiệm phức của phương trình 2z43z22=0  
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 2z43z22=0z2=2z2=12=12i2z=2z=2z=22iz=22i

Khi đó, tổng môđun 4 nghiệm phức của phương trình đã cho bằng

 2+2+22i+22i=32 .


Câu 23:

Tập nghiệm của bất phương trình 2513x254  
Xem đáp án

Đáp án D

Bất phương trình tương đương với: 523x15223x12x1 .

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm: S=[1;+) .


Câu 24:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong y^2-2y+x=0 và đường thẳng x+y-2=0. Tính diện tích S của hình (H).

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y22y+x=0x=y2+2y  x+y2=0x=y+2 .

Phương trình tung độ giao điểm là: y2+2y=y+2y23y+2=0y=1y=2 .

Diện tích S của hình (H) là:S=12y2+2y(y+2)dy=16 .


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x)  xác định trên \{1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số  y=f(x) xác định trên R\{1} liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng? (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có limxf(x)=0y=0  là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

limx+f(x)=5y=5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

limx1f(x)=x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD)  SC=a5 . Tính theo a thể tích V khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: AC=a2 .

Tam giác SAC vuông tại C, ta có SA=SC2AC2=a3 .

Chiều cao khối chóp là: SA=a3 .

Diện tích hình vuông ABCD là:  SABCD=a2(đvdt).

Vậy thể tích khối chóp: VS.ABCD=13SABCD.SA=a333(  đvtt).


Câu 28:

Tính đạo hàm của hàm số y=e2x .

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=2x'.e2x=222x.e2x=e2x2x .

Câu 29:

Cho hàm số y=fx  liên tục trên ;1  1;+  có bảng biến thiên như sau:
Cho hàm số y=f(x)  liên tục trên   và   có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình 2fx1=0  

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 2f(x)1=0f(x)=12 .

Số nghiệm của phương trình 2f(x)1=0  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x)  và đường thằng y=12 .

Cho hàm số y=f(x)  liên tục trên   và   có bảng biến thiên như sau (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình  có hai nghiệm phân biệt.


Câu 30:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA=a3  và vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi φ  là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).

Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M là trung điểm của BC, suy ra AMBC .

Ta có AMBCBCSABC(SAM)BCSM .

Do đó (SBC),(ABC)¯=(SM,AM)^=SMA^

Tam giác ABC đều cạnh a, suy ra trung tuyến AM=a32  .

Tam giác vuông SAM, có sinSMA^=SASM=SASA2+AM2=255 .

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA=a căn 3  và vuông góc với mặt đáy  . Gọi   là góc giữa hai mặt phẳng  (SBC) và (ABC) . Mệnh đề nào sau đây đúng? (ảnh 1)


Câu 31:

Tính P là tích tất cả các nghiệm của phương trình 3.9x10.3x+3=0  .
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình tương đương với: 3.32x10.3x+3=0 .

Đặt t=3x>0 .

Phương trình trở thành 3t210t+3=0t=13  hoặc t=3 .

Với t=133x=13x=1=x1 .

Với t=33x=3x=1=x2

Vậy P=x1x2=1 .


Câu 32:

Một ngôi biệt thự có 10 cây cột nhà hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao 4,2 m. Trong đó, 4 cây cột trước đại sảnh có đường kính  và 6 cây cột còn lại bên thân nhà có đường kính . Chủ nhà dùng loại sơn giả đá để sơn 10 cây cột đó. Nếu giá của một loại sơn giả đá là 380.000 đồng/m2  (gồm cả tiền thi công) thì người chủ nhà phải chi bao nhiêu tiền để sơn 10 cây cột đó? (số tiền làm tròn đến hàng nghìn).

Xem đáp án

Đáp án C

Diện tích cần sơn là tồng diện tích xung quanh của các hình trụ.

Tổng diện tích xung quanh của 4 cây cột đường kính 40cm là: S1=4.2πr1h  .

Tổng diện tích xung quanh của 6 cây cột đường kính 26cm S2=6.2πr2h .

Số tiền cần dùng là T=S1+S2.380000=2π.4,2.4.0,402+60,22×38000015  844000

 đồng.


Câu 33:

Tìm F(x) nguyên hàm của hàm số f(x)=x3+3x2+3x1x2+2x+1 .

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f(x)=x3+3x2+3x1x2+2x+1=x3+3x2+3x+12(x+1)2=(x+1)32(x+1)2=x+12(x+1)2

 

Do đó: F(x)=f(x)dx=x+12(x+1)2dx=x22+x+2x+1+C .


Câu 35:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(0;-1;2)   và hai đường thẳng d1:x11=y+21=z32,d2:x+12=y41=z24.  Phương trình đường thẳng đi qua M,  cắt cả d1  d2  

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi Δ  là đường thẳng cần tìm.

Δd1=At1+1;t12;2t1+3;Δd2=B2t21;t2+4;4t2+2.

Ta có M,A,B thẳng hàng khi MA=kMBt1+1=k2t21t11=kt2+52t1+1=4kt2t1=72k=12kt2=2t1=72t2=4

Suy ra MB=9;9;16 .

Đường thẳng Δ  đi qua M(0;1;2),  một vectơ chỉ phương là u=9;9;16  có phương trình là: Δ:x9=y+19=z216 .


Câu 36:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m   để hàm số y=tanx+mmtanx+1   nghịch biến trên khoảng 0;π4?

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=tanx  (khi 0;π4  thì t0;1 ).

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số y=t+mmt+1   nghịch biến trên (0;1).

TH1: m=0, hàm số trở thành y=t hàm số này đồng biến trên (0;1); nên m=0 không thỏa mãn.

TH2: m0 .

TXĐ: D=/1m.

Ta có y'=1m2(mt+1)2 .

Để hàm số nghịch biến trên (0;1) thì

y'<0,x(0;1)1m(0;1)1m2<01m01m1m<1m>1m<00<01m<1.


Câu 37:

Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2|z1|=|zz¯+2|  là hình gồm

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt z=x+yi   (x,y) .

Số phức z có điểm biểu diễn M(x;y)  .

Ta có 2z1=zz¯+22x+yi1=x+yi(xyi)+2

2(x1)2+y2=4+4y24(x1)2+4y2=4+4y24x28x=0x=0x=2.

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là hai đường thẳng có phương trình x=0 và x=2.


Câu 38:

Cho hàm số f(x)  thỏa mãn f(x)f'(x)=1  với  mọi x . Biết 12f(x)dx=a   f(1)=b,f(2)=c.  Tích phân 12xf(x)dx  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

f(x).f'(x)=11f(x)=f'(x)  nên tích phân cần tính bằng cách tích phân từng phần

Ta có 2z1=zz¯+22x+yi1=x+yi(xyi)+2

2(x1)2+y2=4+4y24(x1)2+4y2=4+4y24x28x=0x=0x=2

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình x=0 và x=2


Câu 39:

Cho hàm số  xác định trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Cho hàm số   xác định trên   và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây (ảnh 1)
Hi có bao nhiêu giá tr ca tham s   (vi   ) đ đ th hàm s 
Xem đáp án

Đáp án A

Từ bảng biến thiên của hàm số y=f(x)  ta có đồ thị hàm số y=f(x)  y=f(|x|)  như hình vẽ sau:

Cho hàm số   xác định trên   và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây (ảnh 2)

Từ đồ thị ta có y=f(|x|)  có 5 điểm cực trị.

(Chú ý: Hàm số y=f(x)  có a=2 điểm cực trị dương nên hàm số y=f(x)  có số điểm cực trị là 2a+1=5 ).

Vì hàm số y=f(x)  có 5 điểm cực trị nên hàm số y=m+f(x)   cũng có 5 điểm cực trị (vì đồ thị hàm số y=m+f(x)  được suy ra từ đồ thị y=f(x)  bằng cách tịnh tiến theo phương trục Oy ).

Số điểm cực trị của hàm số y=m+fx  bằng số cực trị của hàm số y=m+f(x)  và số nghiệm đơn hoặc bội lẻ của phương trình .

Vậy để y=m+f(|x|)  có 7 điểm cực trị thì phương trình fx+m=0  có hai nghiệm đơn hoặc bội lẻ.

Ta có fx+m=0fx=m .

Từ đồ thị hàm số y=fx  ta có: 5<m10m1m<5m0 .

mm2019  có 2024 giá trị nguyên của  thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 40:

Thầy Nam gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,7%  /tháng. Chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên thành 1,15%/tháng. Sáu tháng sau lãi suất chì còn /tháng. Thầy Nam tiếp tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 5 787 710,707 đồng. Hỏi thầy Nam đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi a là số tháng mà thầy Nam gửi tiền với lãi suất 0,7%.

Gọi  là số tháng mà thầy Nam gửi tiền với lãi suất 0,9%.

Theo đề bài, ta có phương trình:

5000000(1+0,7%)a.(1+1,15%)6.(1+0,9%)b=5787710,707(*)(1+0,7%)a.(1+0,9%)b=1,080790424.

0<a<log1,0071,0807904240<b<log1,0091,080790424log1,0091,080790424<a+b<log1,0071,080790424a,b

9a+b11

Với a+b=9, thử a,b  ta thấy (*) không thoả mãn.

Với a+b=10, thử a,b  ta được  thoả mãn (*).

Với a+b=11, thử a,b  ta thấy (*) không thoả mãn.

Vậy thầy Nam gửi tổng thời gian là 16 tháng.


Câu 41:

Cho hàm số y=x392x2+6x3+m . Tổng các giá trị nguyên của tham số  thuộc đoạn [10;10]  để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0 ; 3] không bé hơn 5.

Xem đáp án

Đáp án D

Xét hàm số f(x)=x392x2+6x3+m  liên tục trên đoạn [0 ; 3].

Ta có f'(x)=3x29x+60x=1[0;3]x=2[0;3] .

Ta lại có: f(0)=m3;f(1)=m12;f(2)=m1;f(3)=m+32 .

Khi đó: min0;3f(x)=m3max0;3f(x)=m+32  .

TH1: m+32.(m3)0 .

Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên đoạn [0 ; 3] là 0 .

TH2: m+32.(m3)>0 .

Khi đó: m+32+(m3)m+32(m3)25m8m132

mm[10;10]m={10;9;8;7;8;9;10} .

Vậy tổng các giá trị m cần tìm là -7 .

 


Câu 42:

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên A có bốn chữ số. Gọi N là số thỏa mãn 3N=A . Xác suất để N là số tự nhiên bằng: 

Xem đáp án

Đáp án A

Ký hiệu  là biến cố lấy được số tự nhiên  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta có 3N=AN=log3A

Để N là số tự nhiên thì A=3m(m) .

Những số A dạng có 4 chữ số gồm 37=2187   .

38=6561.

n(Ω)=9000;m(B)=2

Suy ra P(B)=14500 .


Câu 43:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;2;4),B(3;3;1)  và mặt phẳng (P):2xy+2z8=0.  Xét điểm M là điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của 2MA2+3MB2  bằng
Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là điểm thỏa mãn 2IA+3IB=0xI=2xA+3xB5yI=2yA+3yB5I(1;1;1)zI=2zA+3zB5

Khi đó ta có 2MA2+3MB2=2(MI+IA)2+3(MI+IB)2=5MI2+2IA2+3IB2+2MI(2IA+3IB)

=5MI2+905d(I,(P))2+90=135

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi M là hình chiếu của I(-1;1;1) lên (P) hay M(1;0;3).


Câu 44:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x). Số điểm cực đại của hàm số g(x)= f(căn (x^3+2x+2) (ảnh 1)

Số điểm cực đại của hàm số g(x)=fx2+2x+2

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có g'(x)=x+1x2+2x+2f'x2+2x+2

Suy ra 

g'(x)=0x+1=0f'x2+2x+2=0theo®åthÞf'xx+1=0x2+2x+2=1x2+2x+2=1x2+2x+2=3x=1x=1+2x=12

Bảng xét dấu g'(x) như sau:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x). Số điểm cực đại của hàm số g(x)= f(căn (x^3+2x+2) (ảnh 2)

Từ đó suy ra hàm số g(x)=fx2+2x+2  có 1 điểm cực đại.


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)

Tất cả cá giá trị của tham số m để bất phương trình m+x2<f(x)+13x3 nghiệm đúng với mọi x(0;3)

Xem đáp án

Đáp án B

Bất phương trình đã cho tương đương với: m<f(x)+13x3x2,x(0;3) .

Xét hàm số g(x)=f(x)+13x3x2  trên (0;3) .

Bài toán trở thành tìm m để m<g(x),x(0;3)mmin[0;3]g(x) .

Ta có g'(x)=f'(x)+x22x .

Nhân xét: Với x(0;3)f'(x)>11<x22x<3g'(x)>0 .

Do đó ta có mmin[0;3]g(x)=g(0)=f(0)+13.0302=f(0) .

Vậy mf(0) . Chọn B.

 


Câu 46:

Một hoa văn trang trí được tạo ra tử một miếng bìa mỏng hình vuông có cạnh 10cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng Parabol như hình bên. Biết AB=5cm, OH=4cm. Tính diện tích bề mặt hóa văn đó.

Một hoa văn trang trí được tạo ra tử một miếng bìa mỏng hình vuông có cạnh 10cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng Parabol như hình bên. Biết AB=5cm, OH=4cm. Tính diện tích bề mặt hóa văn đó. (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn hệ trục tọa độ OH sao cho O là gốc tọa độ OH thuộc Oy, Ox  vuông góc với OH tại  chiều dương hướng từ A đến B.

Khi đó ta có B52;4  .

Giả sử Parabol (P) đi qua ),A,B nhận O làm đỉnh có dạng: y=ax2+bx+c

 

 

Ta có hệ phương trình O(P)b2a=0B(P)a=1625b=0c=0  .

Do đó y=1625x2 .

Gọi diện tích hình phẳng giới hạn các đường y=1625x2,y=4,x=52,x=52   .

Khi đó ta có: S1=2,52,541625x2dx=4x1675x32,52,5=403 .

Do đó diện tích hình hoa văn là: S=1024034=1403 cm2 .


Câu 47:

Cho hai số thực dương x,y thỏa mãn log2x+x(x+y)log2(6y)+6x . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3x+2y+6x+8y  bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: x>00<y<6 .

Bất phương trình tương đương với: log2x2+x2log2[x(6y)]+x(6y)(*) .

Xét hàm số f(t)=log2t+t  (với t>0 ).

Ta có f'(t)=1tln2+1>0,t>0  nên hàm số f(t)=log2t+t  đồng biến trên khoảng (0;+)  .

Do đó (*)fx2f(x(6y))x2x(6y)x6yx+y6(  **) (do x>0).

Áp dụng BĐT Côsi cho các cặp số dương và bất đẳng thức P=3x+2y+6x+8y=32(x+y)+3x2+6x+y2+8y326+23x26x+2y28y=19  ta có:

Đằng thức xảy ra khi và chỉ khi x+y=63x2=6xy2=8y  .x=2y=4

Vậy Pmin=19 .


Câu 48:

Cho điểm  trên cạnh SA, điểm  trên cạnh SB của hình chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng V sao cho SMSA=13,SNSB=x.  Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SC chia khối chóp S.ABC thành hai khối đa diện có thể tích bằng nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án A

Trong (ABS) có: MNAB=E

Trong (SAC) có:MQSC,QAC .

Trong (ABC) có:EQBC=P .

Khi đó NPSCMQSMSA=CQCA=13SNSB=CPCB=x  .

Cho điểm   trên cạnh SA, điểm   trên cạnh SB của hình chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng   sao cho   Mặt phẳng   qua MN và song song với SC chia khối chóp S.ABC thành hai khối đa diện có thể tích bằng nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng (ảnh 1)

Trong tam giác SAB ta có: NBNSMSMAEAEB=1

1xx12EAEB=1EAEB=2x1xABEB=3x11x

Ta có .VEAMQ VS,ABC=AMASAQACEABA=23232x3x1=8x9(3x1)VEAMQ =8x9(3x1)V

VEBNPVS.ABC=BNBSBPBCEBAB=(1x)21x3x1=(1x)33x1VEBNP=(1x)33x1VVAMQBNP=8x9(3x1)V(1x)33x1V=12V8x9(3x1)(1x)33x1=12x=8106.


Câu 49:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(1;1;1), B(0;1;2), C(-2;1;4) và mặt phẳng (P): x-y+z+2=0. Tìm điểm N(P)  sao cho S=2NA2+NB2+NC2  đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

Với mọi điểm I ta có: S=2(NI+IA)2+(NI+IB)2+(NI+IC)2

=4NI2+2NI(2IA+IB+IC)+2IA2+IB2+IC2

Chọn điểm I sao cho: 2IA+IB+IC=0

2IA+IB+IC=04IA+AB+AC=0.

Suy ra tọa độ điểm I là I(0;1;2).

Khi đó S=4NI2+2IA2+IB2+IC2,  do đó S nhỏ nhất khi N là hình chiếu của I lên mặt phẳng (P).

Phương trình đường thẳng đi qua I và vuông góc với mặt phẳng (P) là:  x=0+ty=1tz=2+t .

Tọa độ điểm N(t;1t;2+t)(P)t1+t+2+t+2=0t=1N(1;2;1).


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x)=x3+3x2+2  phương trình f(x)+m+m=n có 8 nghiệm phân biệt với m(6;2) . Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có bảng biến thiên của y=f(x)+m

Cho hàm số y=f(x)= x^3+3x^2+2  và phương trình   có 8 nghiệm phân biệt với  . Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Bảng biến thiên của y=f(x)+m+m

Cho hàm số y=f(x)= x^3+3x^2+2  và phương trình   có 8 nghiệm phân biệt với  . Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 2)

 

TH1: 2m+6>0m>3

Ta có: f(x)+m+m=nn0f(x)+m+m=nf(x)+m+m=n .

Suy ra phương trình f(x)+m+m=n  có 8 nghiệm phân biệt khi:

3<m<20<n<2m+6n>2m+6m<n<23<m<20<n<2m+6n>2m+62<n<m3<m<20<n<2m+62<n<m

TH2: 2m+60m3

Ta có bảng biến thiên của y=f(x)+m+m  như sau:

Cho hàm số y=f(x)= x^3+3x^2+2  và phương trình   có 8 nghiệm phân biệt với  . Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 3)

+ Nếu -2m-6<2 thì f(x)+m+m=n  có 8 nghiệm phân biệt khi 2<n<m  hay 4<m32<n<m .

+ Nếu 2m6>26<m<4  thì f(x)+m+m=n  có 8 nghiệm phân biệt khi 2m6<n<m0<n<m   hay 6<m<40<n<m .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan