Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 20

  • 4565 lượt thi

  • 100 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;1),B(0;1;2) . Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

Xem đáp án

Ta có AB=(2;4;1)  là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng AB, do đó đáp án A  không phải là đường thẳng AB.


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;1),B(0;1;2) . Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

Xem đáp án

Ta có AB=(2;4;1)  là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng AB, do đó đáp án A  không phải là đường thẳng AB.


Câu 3:

Hàm số y=x4+2x21  đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=4x3+4x=4x(x2+1).

y'>04x>0x>0.

Vậy hàm số y=x4+2x21  đồng biến trên khoảng (0;+).


Câu 4:

Hàm số y=x4+2x21  đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=4x3+4x=4x(x2+1).

y'>04x>0x>0.

Vậy hàm số y=x4+2x21  đồng biến trên khoảng (0;+).


Câu 5:

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số có TCĐ x=x0<0  Loại đáp án A và B vì hai đồ thị hàm số ở đáp án A và B có đường TCĐ x=1.

Đồ thị hàm số đi qua điểm  với  Loại đáp án D vì đồ thị hàm số y=2x+1x+1  đi qua điểm (12;0).


Câu 6:

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số có TCĐ x=x0<0  Loại đáp án A và B vì hai đồ thị hàm số ở đáp án A và B có đường TCĐ x=1.

Đồ thị hàm số đi qua điểm  với  Loại đáp án D vì đồ thị hàm số y=2x+1x+1  đi qua điểm (12;0).


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ (O;i;j;k) , cho u=2ij+k  . Tính |u| .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: u=2ij+ku=(2;1;1)|u|=22+(1)2+12=6.


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ (O;i;j;k) , cho u=2ij+k  . Tính |u| .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: u=2ij+ku=(2;1;1)|u|=22+(1)2+12=6.


Câu 9:

Tổng tất cả các giá trị nghiệm của phương trình log3(x2+x+3)=2  là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: log3(x2+x+3)=2x2+x+3=9x2+x6=0[x=2x=3.

Vậy tổng tất cả các giá trị nghiệm của phương trình log3(x2+x+3)=2  2+(3)=1 .


Câu 10:

Tổng tất cả các giá trị nghiệm của phương trình log3(x2+x+3)=2  là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: log3(x2+x+3)=2x2+x+3=9x2+x6=0[x=2x=3.

Vậy tổng tất cả các giá trị nghiệm của phương trình log3(x2+x+3)=2  2+(3)=1 .


Câu 13:

Tìm hệ số của x3  trong khai triển x=x0{f'(x0)=0f''(x0)>0  thành đa thức?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f(x)=(2x+1)25=k=025C25k(2k)k125k=k=025C25k2kxk .


Câu 14:

Tìm hệ số của x3  trong khai triển x=x0{f'(x0)=0f''(x0)>0  thành đa thức?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f(x)=(2x+1)25=k=025C25k(2k)k125k=k=025C25k2kxk .


Câu 15:

Cho dãy số (un):{u1=3un+1=un+52,n1 . Tính S=u20u6

Xem đáp án

Đáp án C

Do un+1=un+52,n1  Dãy số trên là 1 CSC có u1=3,d=52

{u20=u1+19d=3+19.52=892u6=u1+5a=3+5.52=192S=u20u6=892192=35.

Câu 16:

Cho dãy số (un):{u1=3un+1=un+52,n1 . Tính S=u20u6

Xem đáp án

Đáp án C

Do un+1=un+52,n1  Dãy số trên là 1 CSC có u1=3,d=52

{u20=u1+19d=3+19.52=892u6=u1+5a=3+5.52=192S=u20u6=892192=35.

Câu 17:

Tính thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a (khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương).

Xem đáp án

Đáp án B

Khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a có bán kính R=a2.

Vậy thể tích khối cầu là V=43π(a2)3=πa36 .


Câu 18:

Tính thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a (khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương).

Xem đáp án

Đáp án B

Khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a có bán kính R=a2.

Vậy thể tích khối cầu là V=43π(a2)3=πa36 .


Câu 19:

Một nguyên hàm của hàm số f(x)=2x  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f(x)dx=2xdx=2xln2+C .

Vậy một nguyên hàm của hàm số f(x)=2x  2xln2+2 .


Câu 20:

Một nguyên hàm của hàm số f(x)=2x  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f(x)dx=2xdx=2xln2+C .

Vậy một nguyên hàm của hàm số f(x)=2x  2xln2+2 .


Câu 23:

Số phức z=i(3-i) biểu diễn trên mặt phẳng Oxy bởi điểm nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z=i(3i)=3i+1  có điểm biểu diễn là (1;3).


Câu 24:

Số phức z=i(3-i) biểu diễn trên mặt phẳng Oxy bởi điểm nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z=i(3i)=3i+1  có điểm biểu diễn là (1;3).


Câu 25:

Cho khối đa diện (kích thước như hình vẽ bên) được tạo bởi ba hình chữ nhật và hai tam giác bằng nhau. Tính thể tích khối đa diện đã cho là:

Cho khối đa diện (kích thước như hình vẽ bên) được tạo bởi ba hình chữ nhật và hai tam giác bằng nhau. Tính thể tích khối đa diện đã cho là: (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Khối được tạo bởi ba hình chữ nhật và hai tam giác bằng nhau như hình vẽ là khối lăng trụ đứng.

V=Sđay.h=12.4.6.8=96(cm3).


Câu 26:

Cho khối đa diện (kích thước như hình vẽ bên) được tạo bởi ba hình chữ nhật và hai tam giác bằng nhau. Tính thể tích khối đa diện đã cho là:

Cho khối đa diện (kích thước như hình vẽ bên) được tạo bởi ba hình chữ nhật và hai tam giác bằng nhau. Tính thể tích khối đa diện đã cho là: (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Khối được tạo bởi ba hình chữ nhật và hai tam giác bằng nhau như hình vẽ là khối lăng trụ đứng.

V=Sđay.h=12.4.6.8=96(cm3).


Câu 27:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới: (ảnh 1)

Hàm số y=f(x)  đạt cực tiểu tại:

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy qua điểm x=3  thì f'(x)  đổi dấu từ âm sang dương, do đó hàm số y=f(x)  đạt cực tiểu tại x=3 .


Câu 28:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới: (ảnh 1)

Hàm số y=f(x)  đạt cực tiểu tại:

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy qua điểm x=3  thì f'(x)  đổi dấu từ âm sang dương, do đó hàm số y=f(x)  đạt cực tiểu tại x=3 .


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (Oxyz) và cắt Ox tại điểm (2;0;0) . Phương trình mặt phẳng (α)) là:
Xem đáp án

Đáp án B

Mặt phẳng (Oyz)  có phương trình x=0 nên mặt phẳng (α)  song song với mặt phẳng (Oyz)  có dạng x=c(c0)

 (2;0;0)(α)2=c(thỏa mãn).

Vậy (α):x=2x2=0.


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (Oxyz) và cắt Ox tại điểm (2;0;0) . Phương trình mặt phẳng (α)) là:
Xem đáp án

Đáp án B

Mặt phẳng (Oyz)  có phương trình x=0 nên mặt phẳng (α)  song song với mặt phẳng (Oyz)  có dạng x=c(c0)

 (2;0;0)(α)2=c(thỏa mãn).

Vậy (α):x=2x2=0.


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=f(3-x) .
Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=f(3-x) . (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=f'(3x)>0f'(3x)<01<3x<12<x<4.

Vậy hàm số y=f(3x)  đồng biến trên (2;4) .


Câu 32:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=f(3-x) .
Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=f(3-x) . (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=f'(3x)>0f'(3x)<01<3x<12<x<4.

Vậy hàm số y=f(3x)  đồng biến trên (2;4) .


Câu 33:

Lượng nguyên liệu cần dùng để làm ra một chiếc nón lá được ước lượng qua phép tính diện tích xung quanh của mặt nón. Cứ 1kg lá dùng để làm nón có thể làm ra số nón có tổng diện tích xung quanh là 6,13m2 . Hỏi nếu muốn làm ra 1000 chiếc nón lá giống nhau có đường kính vành nón là 50 cm, chiều cao 30 cm thì cần khối lượng lá gần nhất với con số nào dưới đây? (coi mỗi chiếc nón là có hình dạng là 1 hình nón).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: h=30cm,R=25cm1=h2+R2=561(cm) .

Diện tích xung quanh của 1 chiếc nón là Sxq=πRl=π.25.561=12561π(cm2)

Cứ 1 kg lá dùng để làm nón có thể làm ra số nón có tổng diện tích xung quanh là 6,13m2=61300cm2  nên 1 kg lá có thể làm được 6130012561π20  (nón).

Vậy để làm 1000 chiếc nón cần 100020=50  (kg lá).


Câu 34:

Lượng nguyên liệu cần dùng để làm ra một chiếc nón lá được ước lượng qua phép tính diện tích xung quanh của mặt nón. Cứ 1kg lá dùng để làm nón có thể làm ra số nón có tổng diện tích xung quanh là 6,13m2 . Hỏi nếu muốn làm ra 1000 chiếc nón lá giống nhau có đường kính vành nón là 50 cm, chiều cao 30 cm thì cần khối lượng lá gần nhất với con số nào dưới đây? (coi mỗi chiếc nón là có hình dạng là 1 hình nón).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: h=30cm,R=25cm1=h2+R2=561(cm) .

Diện tích xung quanh của 1 chiếc nón là Sxq=πRl=π.25.561=12561π(cm2)

Cứ 1 kg lá dùng để làm nón có thể làm ra số nón có tổng diện tích xung quanh là 6,13m2=61300cm2  nên 1 kg lá có thể làm được 6130012561π20  (nón).

Vậy để làm 1000 chiếc nón cần 100020=50  (kg lá).


Câu 35:

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình (21)x+(2+1)x6=0  là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: (21)(2+1)=1(21)x(2+1)x=1 .

Đặt (2+1)x=t,t>0(21)x=1t.

Khi đó phương trình trở thành: 1t+t6=0t26t+1=0 .

Δ'=91=8>0  Phương trình ẩn t có 2 nghiệm t1,t2   phân biệt.

Phương trình ban đầu có 2 nghiệm x1,x2  phân biệt.

Ta có: x1+x2=log2+1t1+log2+1t2=log2+1t1t2=log2+11=0 .


Câu 36:

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình (21)x+(2+1)x6=0  là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: (21)(2+1)=1(21)x(2+1)x=1 .

Đặt (2+1)x=t,t>0(21)x=1t.

Khi đó phương trình trở thành: 1t+t6=0t26t+1=0 .

Δ'=91=8>0  Phương trình ẩn t có 2 nghiệm t1,t2   phân biệt.

Phương trình ban đầu có 2 nghiệm x1,x2  phân biệt.

Ta có: x1+x2=log2+1t1+log2+1t2=log2+1t1t2=log2+11=0 .


Câu 37:

Phương trình ax2+bx+c=0(a,b,c)  có hai nghiệm phức phân biệt khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình ax2+bx+c=0(a,b,c)   có hai nghiệm phức phân biệt khi và chỉ khi: {a0b24ac<0 .


Câu 38:

Phương trình ax2+bx+c=0(a,b,c)  có hai nghiệm phức phân biệt khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình ax2+bx+c=0(a,b,c)   có hai nghiệm phức phân biệt khi và chỉ khi: {a0b24ac<0 .


Câu 39:

Cho số phức z có phần thực là 2 và phần ảo là -3 . Môđun của số phức 3+iz là:
Xem đáp án

Đáp án C

Số phức z có phần thực là 2 và phần ảo là 3z=23i3+iz=3+i(23i)=6+2i .

|z|=36+4=210.


Câu 40:

Cho số phức z có phần thực là 2 và phần ảo là -3 . Môđun của số phức 3+iz là:
Xem đáp án

Đáp án C

Số phức z có phần thực là 2 và phần ảo là 3z=23i3+iz=3+i(23i)=6+2i .

|z|=36+4=210.


Câu 41:

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)  và trục hoành gồm hai phần, phần nằm phía trên trục hoành có diện tích S1=83  và phần nằm phía dưới trục hoành có diện tích S2=512  (tham khảo hình vẽ bên). Tính I=10f(3x+1)dx .
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)  và trục hoành gồm hai phần, phần nằm phía trên trục hoành có diện tích S1=8/3  và phần nằm phía dưới trục hoành có diện tích S2=5/12 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tích phân từ -1 đến 0 của f(3x+1) dx. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: {S1=20f(x)dx=83S2=01f(x)dx=512.

I=10f(3x+1)dx.

Đặt t=3x+1dt=3dx.

Đổi cận {x=1t=2x=0t=1 .

I=1321f(t)dt=13[20f(t)dt+01f(t)dt]=13(83512)=34.


Câu 42:

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)  và trục hoành gồm hai phần, phần nằm phía trên trục hoành có diện tích S1=83  và phần nằm phía dưới trục hoành có diện tích S2=512  (tham khảo hình vẽ bên). Tính I=10f(3x+1)dx .
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)  và trục hoành gồm hai phần, phần nằm phía trên trục hoành có diện tích S1=8/3  và phần nằm phía dưới trục hoành có diện tích S2=5/12 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tích phân từ -1 đến 0 của f(3x+1) dx. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: {S1=20f(x)dx=83S2=01f(x)dx=512.

I=10f(3x+1)dx.

Đặt t=3x+1dt=3dx.

Đổi cận {x=1t=2x=0t=1 .

I=1321f(t)dt=13[20f(t)dt+01f(t)dt]=13(83512)=34.


Câu 43:

Cho F(x)=x42x2+1 là một nguyên hàm của hàm số f'(x)-4x . Hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: F(x)=x42x2+1  là một nguyên hàm của hàm số f'(x)4x .

f'(x)4x=F'(x)f'(x)4x=4x33xf'(x)=4x3.

Ta có: f'(x)=04x3=0x=0 .

Bảng xét dấu:

Cho F(x)=x^4-2x^2+1  là một nguyên hàm của hàm số f'(x)-4x . Hàm số y=f(x)  có tất cả bao nhiêu điểm cực trị? (ảnh 1)

Từ bảng xét dấu f'(x)  ta thấy hàm số có duy nhất 1 điểm cực tiểu x=0 .


Câu 44:

Cho F(x)=x42x2+1 là một nguyên hàm của hàm số f'(x)-4x . Hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: F(x)=x42x2+1  là một nguyên hàm của hàm số f'(x)4x .

f'(x)4x=F'(x)f'(x)4x=4x33xf'(x)=4x3.

Ta có: f'(x)=04x3=0x=0 .

Bảng xét dấu:

Cho F(x)=x^4-2x^2+1  là một nguyên hàm của hàm số f'(x)-4x . Hàm số y=f(x)  có tất cả bao nhiêu điểm cực trị? (ảnh 1)

Từ bảng xét dấu f'(x)  ta thấy hàm số có duy nhất 1 điểm cực tiểu x=0 .


Câu 45:

Cho hình chóp đều S.ABCDSA=a5,AB=a . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng DN và mặt phẳng (MQP)?

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp đều S.ABCD có SA=a căn5, AB=a . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng DN và mặt phẳng (MQP) ? (ảnh 1)

Dễ dàng chứng minh được MNPQ đồng phẳng và (MNPQ)//(ABCD)  dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác.

(DN,(MQP))^=(DN,(MNP))^=(DN,(ABCD))^.

Gọi O=ACBDSO(ABCD) .

Gọi H là trung điểm của OB.

Xét tam giác SOBNH là đường trung bình

NH//SONH(ABCD).

DH là hình chiếu của DN trên .

(DN,(ABCD))^=(DN,DH)^=NDH^.

ABCD là hình vuông cạnh aBD=a2DH=34BD=3a24,OB=12BD=a22.

Xét tam giác vuông SOB có SO=SB2OB2=3a2NH=12SO=3a22.

Xét tam giác vuông NHD có: ND=NH2+HD2=9a28+9a28=3a2.

cosNDH^=DHND=3a243a2=22.


Câu 46:

Cho hình chóp đều S.ABCDSA=a5,AB=a . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng DN và mặt phẳng (MQP)?

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp đều S.ABCD có SA=a căn5, AB=a . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng DN và mặt phẳng (MQP) ? (ảnh 1)

Dễ dàng chứng minh được MNPQ đồng phẳng và (MNPQ)//(ABCD)  dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác.

(DN,(MQP))^=(DN,(MNP))^=(DN,(ABCD))^.

Gọi O=ACBDSO(ABCD) .

Gọi H là trung điểm của OB.

Xét tam giác SOBNH là đường trung bình

NH//SONH(ABCD).

DH là hình chiếu của DN trên .

(DN,(ABCD))^=(DN,DH)^=NDH^.

ABCD là hình vuông cạnh aBD=a2DH=34BD=3a24,OB=12BD=a22.

Xét tam giác vuông SOB có SO=SB2OB2=3a2NH=12SO=3a22.

Xét tam giác vuông NHD có: ND=NH2+HD2=9a28+9a28=3a2.

cosNDH^=DHND=3a243a2=22.


Câu 47:

Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y=x+m cắt đồ thị hàm số y=x+2x1  tại hai điểm phân biệt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phương trình hoành độ giao điểm x+2x1=x+m  (với x1 ).

x+2=(x1)(x+m)x+2=x2+mxxmg(x)=x2+(m2)xm2=0  (*)Để đường thẳng y=x+m  cắt đồ thị hàm số y=x+2x1   tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

 {Δ>0g(1)0{(m2)24(m2)>01+m2m20{m2+12>030(luôn đúng m  ).


Câu 48:

Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y=x+m cắt đồ thị hàm số y=x+2x1  tại hai điểm phân biệt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phương trình hoành độ giao điểm x+2x1=x+m  (với x1 ).

x+2=(x1)(x+m)x+2=x2+mxxmg(x)=x2+(m2)xm2=0  (*)Để đường thẳng y=x+m  cắt đồ thị hàm số y=x+2x1   tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

 {Δ>0g(1)0{(m2)24(m2)>01+m2m20{m2+12>030(luôn đúng m  ).


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) , tam giác ABC đều AB=a ; góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tính thể tích khối chóp SMNC.
Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) , tam giác ABC đều AB=a ; góc giữa SB và mặt phẳng (ABC)  bằng 60 độ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tính thể tích khối chóp SMNC. (ảnh 1)

Ta có: SA(ABC)(SB,(ABC))^=(SB,AB)^=SBA^=60° .

Xét tam giác vuông SAB: SA=AB.tan60°=a3 .

VS.ABC=13.SA.SABC=13.a3.a234=a34.

Ta có: VSMNCVSABC=SMSA.SNSB=14VSMNC=a316.


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) , tam giác ABC đều AB=a ; góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tính thể tích khối chóp SMNC.
Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) , tam giác ABC đều AB=a ; góc giữa SB và mặt phẳng (ABC)  bằng 60 độ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tính thể tích khối chóp SMNC. (ảnh 1)

Ta có: SA(ABC)(SB,(ABC))^=(SB,AB)^=SBA^=60° .

Xét tam giác vuông SAB: SA=AB.tan60°=a3 .

VS.ABC=13.SA.SABC=13.a3.a234=a34.

Ta có: VSMNCVSABC=SMSA.SNSB=14VSMNC=a316.


Câu 51:

Bất phương trình (0,2)x2.2x25  tương đương với bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: (0,2)x2.2x25log5[(0,2)x2.2x]log525x2log5(0,2)+xlog52log52log55x2+xlog52log52+10x2xlog52+log5210


Câu 52:

Bất phương trình (0,2)x2.2x25  tương đương với bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: (0,2)x2.2x25log5[(0,2)x2.2x]log525x2log5(0,2)+xlog52log52log55x2+xlog52log52+10x2xlog52+log5210


Câu 53:

Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đường elip có phương trình x29+y24=1  quay xung quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: x29+y24=1y2=4(1x29)y=±21x29 .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số  y=21x29và trục hoành ta có:

21x29=01x29=0x2=9x=±3.

Vậy V=π33(21x29)2dx=16π  .


Câu 54:

Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đường elip có phương trình x29+y24=1  quay xung quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: x29+y24=1y2=4(1x29)y=±21x29 .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số  y=21x29và trục hoành ta có:

21x29=01x29=0x2=9x=±3.

Vậy V=π33(21x29)2dx=16π  .


Câu 55:

Đồ thị hàm số y=4x2+2x1+xx+1  có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện: {4x2+2x10x1{[x1+54x154x1.

Ta có: limx+4x2+2x1+xx+1=3;limx4x2+2x1+xx+1=1.limx1+4x2+2x1+xx+1=2;limx14x2+2x1+xx+1=2.

Vậy đồ thị hàm số có 2 TCN là y=3;y=1 .


Câu 56:

Đồ thị hàm số y=4x2+2x1+xx+1  có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện: {4x2+2x10x1{[x1+54x154x1.

Ta có: limx+4x2+2x1+xx+1=3;limx4x2+2x1+xx+1=1.limx1+4x2+2x1+xx+1=2;limx14x2+2x1+xx+1=2.

Vậy đồ thị hàm số có 2 TCN là y=3;y=1 .


Câu 57:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-3;2;1), B(1;4;-1) . Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
Xem đáp án

Đáp án D

Mặt cầu đường kính AB có tâm I(1;3;0)  là trung điểm của AB, bán kính R=12AB=1242+22+(2)2=6 .

Vậy phương trình mặt cầu đường kính AB(x+1)2+(y3)2+z2=6 .


Câu 58:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-3;2;1), B(1;4;-1) . Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
Xem đáp án

Đáp án D

Mặt cầu đường kính AB có tâm I(1;3;0)  là trung điểm của AB, bán kính R=12AB=1242+22+(2)2=6 .

Vậy phương trình mặt cầu đường kính AB(x+1)2+(y3)2+z2=6 .


Câu 59:

Số phức z thỏa mãn 32i+z¯i  là số thực và |z+i|=2 . Phần ảo của z là:

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử z=a+biz¯=abi  (với a,b ).

Theo đề bài ta có: 32i+z¯i=32i(abi)i=32iaib  là số thực.

2a=0a=2z=2+bi|z+1|=|2+bi+i|=|2+(b+1)i|=24+(b+1)2=2b+1=0b=1.Vậy z=b=1 .


Câu 60:

Số phức z thỏa mãn 32i+z¯i  là số thực và |z+i|=2 . Phần ảo của z là:

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử z=a+biz¯=abi  (với a,b ).

Theo đề bài ta có: 32i+z¯i=32i(abi)i=32iaib  là số thực.

2a=0a=2z=2+bi|z+1|=|2+bi+i|=|2+(b+1)i|=24+(b+1)2=2b+1=0b=1.Vậy z=b=1 .


Câu 61:

Hàm số y=x+108x  đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [103;109]  tại điểm x bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số y=x+108x  trên [103;109] .

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: x+108x2x.108x=2.104y2.104 .

Dấu “=” xảy ra x=108xx2=108x=104 .


Câu 62:

Hàm số y=x+108x  đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [103;109]  tại điểm x bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số y=x+108x  trên [103;109] .

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: x+108x2x.108x=2.104y2.104 .

Dấu “=” xảy ra x=108xx2=108x=104 .


Câu 63:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x12=y1=z+21  và điểm A(4;1;1)  . Gọi A’ là hình chiếu của A trên Δ . Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với AA’?

Xem đáp án

Đáp án A

Do A’ là hình chiếu của A trên ΔA'ΔA'(1+2t;t;2t) .

Ta có: AA'=(2t+5;t1;t3) .

Gọi uΔ=(2;1;1)  là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ  nên AA'.uΔ=0 .

2(2t+5)+(t1)1(t3)=06t+12=0t=2AA'=(1;3;1).

Mặt phẳng vuông góc với AA’ nhận  là 1 vectơ pháp tuyến

Câu 64:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x12=y1=z+21  và điểm A(4;1;1)  . Gọi A’ là hình chiếu của A trên Δ . Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với AA’?

Xem đáp án

Đáp án A

Do A’ là hình chiếu của A trên ΔA'ΔA'(1+2t;t;2t) .

Ta có: AA'=(2t+5;t1;t3) .

Gọi uΔ=(2;1;1)  là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ  nên AA'.uΔ=0 .

2(2t+5)+(t1)1(t3)=06t+12=0t=2AA'=(1;3;1).

Mặt phẳng vuông góc với AA’ nhận  là 1 vectơ pháp tuyến

Câu 65:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y=x3+(3m1)x2+m2x3  đạt giá trị cực tiểu tại x=1 .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=3x2+2(3m1)x+m2;y''=6x+2(3m1) .

Để hàm số đạt cực tiểu tại x=1  thì {y'(1)=0y''(1)>0{32(3m1)+m2=06+2(3m1)>0{[m=5m=1m>43m=5  .


Câu 66:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y=x3+(3m1)x2+m2x3  đạt giá trị cực tiểu tại x=1 .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=3x2+2(3m1)x+m2;y''=6x+2(3m1) .

Để hàm số đạt cực tiểu tại x=1  thì {y'(1)=0y''(1)>0{32(3m1)+m2=06+2(3m1)>0{[m=5m=1m>43m=5  .


Câu 67:

Tập nghiệm của phương trình  x23=5là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: x23=5x=523=523 .

Vậy tập nghiệm của phương trình là: {523} .


Câu 68:

Tập nghiệm của phương trình  x23=5là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: x23=5x=523=523 .

Vậy tập nghiệm của phương trình là: {523} .


Câu 69:

Cho số thực a(0;1) . Đồ thị hàm số y=logax  là hình vẽ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=logax  có TCĐ D=(0;+)  nên loại đáp án A và D.

Do a(0;1)  nên hàm số nghịch biến trên (0;+) .


Câu 70:

Cho số thực a(0;1) . Đồ thị hàm số y=logax  là hình vẽ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=logax  có TCĐ D=(0;+)  nên loại đáp án A và D.

Do a(0;1)  nên hàm số nghịch biến trên (0;+) .


Câu 71:

Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0,x=π . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x(0xπ)  là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng sinx+2  .

Xem đáp án

Đáp án C

Tam giác vuông có cạnh huyền bằng sinx+2  có cạnh góc vuông bằng sinx+22 .

S(x)=12(sinx+22)2=(sinx+2)22V=140π(sinx+2)2dx=140π(sin2x+4sinx+4)dx=140π(1cos2x2+4sinx+4)dx       =14(12xsin2x44cosx+4x)|π0=14(12π+4+4π+4)=9π8+2.


Câu 72:

Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0,x=π . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x(0xπ)  là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng sinx+2  .

Xem đáp án

Đáp án C

Tam giác vuông có cạnh huyền bằng sinx+2  có cạnh góc vuông bằng sinx+22 .

S(x)=12(sinx+22)2=(sinx+2)22V=140π(sinx+2)2dx=140π(sin2x+4sinx+4)dx=140π(1cos2x2+4sinx+4)dx       =14(12xsin2x44cosx+4x)|π0=14(12π+4+4π+4)=9π8+2.


Câu 73:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(f(x)+m)=0 có 3 nghiệm phân biệt.
Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(f(x)+m)=0  có 3 nghiệm phân biệt. (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f[f(x)+m]=0[f(x)+m=0f(x)+m=2[f(x)=m      (1)f(x)=2m   (2)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f(x)=m   có tối đa 2 nghiệm phân biệt, do đó để phương trình f(f(x)+m)=0   có 3 nghiệm phân biệt thì:

TH1: (1) có 1 nghiệm và (2) có 2 nghiệm phân biệt .{m=32m>3{m=3m<5m=3

TH2: (1) có 2 nghiệm phân biệt và (2) có 1 nghiệm {m>32m=3{m<3m=5m

Vậy m=3.


Câu 74:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(f(x)+m)=0 có 3 nghiệm phân biệt.
Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(f(x)+m)=0  có 3 nghiệm phân biệt. (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f[f(x)+m]=0[f(x)+m=0f(x)+m=2[f(x)=m      (1)f(x)=2m   (2)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f(x)=m   có tối đa 2 nghiệm phân biệt, do đó để phương trình f(f(x)+m)=0   có 3 nghiệm phân biệt thì:

TH1: (1) có 1 nghiệm và (2) có 2 nghiệm phân biệt .{m=32m>3{m=3m<5m=3

TH2: (1) có 2 nghiệm phân biệt và (2) có 1 nghiệm {m>32m=3{m<3m=5m

Vậy m=3.


Câu 75:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số g(x)=f2(x)  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y=ax^3+bx^2+cx+d  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số g(x)=f^2(x)  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: g'(x)=2f(x).f'(x) .

Chọn x=2g'(2)=2f(2).f'(2) .

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy {f(2)<0f'(2)>0g'(2)<0  Loại đáp án B và C.

Chọn x=1g'(1)=2f(1).f'(1) .

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy {f(1)<0f'(1)<0g'(1)>0  Loại đáp án A.


Câu 76:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số g(x)=f2(x)  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y=ax^3+bx^2+cx+d  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số g(x)=f^2(x)  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: g'(x)=2f(x).f'(x) .

Chọn x=2g'(2)=2f(2).f'(2) .

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy {f(2)<0f'(2)>0g'(2)<0  Loại đáp án B và C.

Chọn x=1g'(1)=2f(1).f'(1) .

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy {f(1)<0f'(1)<0g'(1)>0  Loại đáp án A.


Câu 79:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=mx4(m5)x23  đồng biến trên khoảng (0;+). .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=4mx32(m5)x .

TH1:m=0y'=10x>0x>0 Hàm số đồng biến trên khoảng .

Do đó m=0  thỏa mãn.

TH2: m0

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+)  khi và chỉ khi y'0x(0;+) .

    4mx32(m5)x0,x(0;+)x[4mx22(m5)]0,x(0;+)4mx22(m5)0,x(0;+)g(x)=2mx2m+50,x(0;+)min[0;+)g(x)0

Xét hàm số g(x)=2mx2m+5  ta có g'(x)=4mx=0x=0 .

TH1: m>0

Bảng biến thiên:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số  y=mx^4-(m-5)x^2-3 đồng biến trên khoảng (0; dương vô cực) . (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên g(0)0m+50m50<m5 .

TH2: m<0 Không tồn tại min[0;+)g(x) .

Vậy 0m5 .


Câu 80:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=mx4(m5)x23  đồng biến trên khoảng (0;+). .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=4mx32(m5)x .

TH1:m=0y'=10x>0x>0 Hàm số đồng biến trên khoảng .

Do đó m=0  thỏa mãn.

TH2: m0

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+)  khi và chỉ khi y'0x(0;+) .

    4mx32(m5)x0,x(0;+)x[4mx22(m5)]0,x(0;+)4mx22(m5)0,x(0;+)g(x)=2mx2m+50,x(0;+)min[0;+)g(x)0

Xét hàm số g(x)=2mx2m+5  ta có g'(x)=4mx=0x=0 .

TH1: m>0

Bảng biến thiên:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số  y=mx^4-(m-5)x^2-3 đồng biến trên khoảng (0; dương vô cực) . (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên g(0)0m+50m50<m5 .

TH2: m<0 Không tồn tại min[0;+)g(x) .

Vậy 0m5 .


Câu 81:

Cho hàm số y=|x42x3+x2+m| . Tổng tất cả các giá trị của tham số m để min[1;2]y+max[1;2]y=20  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét  f(x)=x42x3+x2+m trên đoạn [1;2]  .

f'(x)=4x36x2+2x;f'(x)=0x=0;x=1;x=12.

Ta có: f(0)=m;f(12)=m+116;f(1)=f(2)=m+4 .

Suy ra {max[1;2]f(x)=f(2)=m+4max[1;2]f(x)=f(0)=f(1)=m .

TH1: Nếu m0{m0m+m+4=20m=8.

TH2: Nếu m4{m4(m+4)m=20m=12.

TH3: Nếu 4<m<0min[1;2]y=0;max[1;2]y=max{|m+4|,|m|}=max{m+4,m} .

Suy ra  min[1;2]y+max[1;2]y<4<0+20=20(loại).

Vậy tổng các giá trị của m là -4.


Câu 82:

Cho hàm số y=|x42x3+x2+m| . Tổng tất cả các giá trị của tham số m để min[1;2]y+max[1;2]y=20  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét  f(x)=x42x3+x2+m trên đoạn [1;2]  .

f'(x)=4x36x2+2x;f'(x)=0x=0;x=1;x=12.

Ta có: f(0)=m;f(12)=m+116;f(1)=f(2)=m+4 .

Suy ra {max[1;2]f(x)=f(2)=m+4max[1;2]f(x)=f(0)=f(1)=m .

TH1: Nếu m0{m0m+m+4=20m=8.

TH2: Nếu m4{m4(m+4)m=20m=12.

TH3: Nếu 4<m<0min[1;2]y=0;max[1;2]y=max{|m+4|,|m|}=max{m+4,m} .

Suy ra  min[1;2]y+max[1;2]y<4<0+20=20(loại).

Vậy tổng các giá trị của m là -4.


Câu 83:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x-y+2z+5=0 và (Q): x-y+2=90 . Trên (P) có tam giác ABC, gọi A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên (Q) . Biết tam giác ABC có diện tích bằng 4, tính diện tích tam giác A’B’C’.
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: n(P)=(2;1;2),n(Q)=(1;1;0)  lần lượt là 1 vectơ pháp tuyến của .

Khi đó cos((P),(Q))=|n(P),n(Q)|n(P)||n(Q)||=|2+1+092|=12 .

VậySΔA'B'C'=SΔABC.cos((P),(Q))^=4.22=22 .

Câu 84:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x-y+2z+5=0 và (Q): x-y+2=90 . Trên (P) có tam giác ABC, gọi A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên (Q) . Biết tam giác ABC có diện tích bằng 4, tính diện tích tam giác A’B’C’.
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: n(P)=(2;1;2),n(Q)=(1;1;0)  lần lượt là 1 vectơ pháp tuyến của .

Khi đó cos((P),(Q))=|n(P),n(Q)|n(P)||n(Q)||=|2+1+092|=12 .

VậySΔA'B'C'=SΔABC.cos((P),(Q))^=4.22=22 .

Câu 85:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm sáu chữ số được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4 trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn không có hai chữ số 1 nào đứng cạnh nhau
Xem đáp án

Đáp án D

Số tự nhiên gồm sáu chữ số được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4 trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần là n(Ω)=6!3!=120 .

Gọi A là biến cố: “số được chọn không có hai chữ số 1 nào đứng cạnh nhau”.

Xếp 3 chữ số 1 có 1 cách xếp, khi đó tạo ra 2 khoảng trống giữa các chữ số 1.

Chọn 2 số trong 3 số còn lại xếp vào 2 khoảng trống giữa 2 chữ số 1 đó, có A32=6   cách xếp. Khi đó, ta đã xếp được 5 chữ số và có 6 khoảng trống (bao gồm 4 khoảng trống giữa 5 số và 2 khoảng trống ở hai đầu).

Có 6 cách xếp chữ số còn lại n(A)=6.6=36  .

Vậy P(A)=36120=310=0,3 .


Câu 86:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm sáu chữ số được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4 trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn không có hai chữ số 1 nào đứng cạnh nhau
Xem đáp án

Đáp án D

Số tự nhiên gồm sáu chữ số được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4 trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần là n(Ω)=6!3!=120 .

Gọi A là biến cố: “số được chọn không có hai chữ số 1 nào đứng cạnh nhau”.

Xếp 3 chữ số 1 có 1 cách xếp, khi đó tạo ra 2 khoảng trống giữa các chữ số 1.

Chọn 2 số trong 3 số còn lại xếp vào 2 khoảng trống giữa 2 chữ số 1 đó, có A32=6   cách xếp. Khi đó, ta đã xếp được 5 chữ số và có 6 khoảng trống (bao gồm 4 khoảng trống giữa 5 số và 2 khoảng trống ở hai đầu).

Có 6 cách xếp chữ số còn lại n(A)=6.6=36  .

Vậy P(A)=36120=310=0,3 .


Câu 87:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+yz4=0  và điểm A(2;1;3)  . Gọi Δ   là đường thẳng đi qua A và song song với (P), biết  Δ có một vectơ chỉ phương là  đồng thời  Δđồng phẳng và không song song với Oz. Tính  ac .
Xem đáp án

Đáp án C

 Δ đồng phẳng và không song song với Oz, suy ra ΔOz  .

Giả sử ΔOz=B(0;0;b)

AB=(2;1;b3) là 1 vectơ chỉ phương của .

 nP=(1;1;1)là 1 vectơ chỉ phương của .

DoΔ//(P)AB.nP=01+1b+3=0b=2 .

AB=(2;1;1){a=2b=1c=1ac=21=2.


Câu 88:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+yz4=0  và điểm A(2;1;3)  . Gọi Δ   là đường thẳng đi qua A và song song với (P), biết  Δ có một vectơ chỉ phương là  đồng thời  Δđồng phẳng và không song song với Oz. Tính  ac .
Xem đáp án

Đáp án C

 Δ đồng phẳng và không song song với Oz, suy ra ΔOz  .

Giả sử ΔOz=B(0;0;b)

AB=(2;1;b3) là 1 vectơ chỉ phương của .

 nP=(1;1;1)là 1 vectơ chỉ phương của .

DoΔ//(P)AB.nP=01+1b+3=0b=2 .

AB=(2;1;1){a=2b=1c=1ac=21=2.


Câu 89:

Trên hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Hình chiếu của S trên mặt đáy là trung điểm H của OA; góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 45 độ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Xem đáp án

Đáp án A

Trên hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Hình chiếu của S trên mặt đáy là trung điểm H của OA; góc giữa hai mặt phẳng (SCD)  và (ABCD)  bằng 45 độ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC. (ảnh 1)

Trong  (ABCD) kẻ HMCD(MCD) .

Ta có: {CDSH(SH(ABCD))CDHMCD(SHM)CDSM

{(SCD)(ABCD)=CD(SCD)SMCD(ABCD)HMCD(SCD),(ABCD)^=(SM,HM)^=SMH^=45°

Trong (SHM)  kẻ HKSM(KSM)  ta có:

{HKSMHKCDHK(SCD).

 

Ta có: AB//CDd(AB;SC)=d(AB;(SCD))=d(A;(SCD))  .

AH(SCD)=Cd(A;(SCD))d(H;(SCD))=ACHC=43d(A;(SCD))=43d(H;(SCD))=43HK.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có: HMAD=HCAC=34HM=34AD=3a2 .

Xét tam giác vuông HMK: HK=HM.sin45°=3a2.22=3a24 .

Vậy d(AB;SC)=43.3a24=a2.


Câu 90:

Trên hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Hình chiếu của S trên mặt đáy là trung điểm H của OA; góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 45 độ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Xem đáp án

Đáp án A

Trên hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Hình chiếu của S trên mặt đáy là trung điểm H của OA; góc giữa hai mặt phẳng (SCD)  và (ABCD)  bằng 45 độ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC. (ảnh 1)

Trong  (ABCD) kẻ HMCD(MCD) .

Ta có: {CDSH(SH(ABCD))CDHMCD(SHM)CDSM

{(SCD)(ABCD)=CD(SCD)SMCD(ABCD)HMCD(SCD),(ABCD)^=(SM,HM)^=SMH^=45°

Trong (SHM)  kẻ HKSM(KSM)  ta có:

{HKSMHKCDHK(SCD).

 

Ta có: AB//CDd(AB;SC)=d(AB;(SCD))=d(A;(SCD))  .

AH(SCD)=Cd(A;(SCD))d(H;(SCD))=ACHC=43d(A;(SCD))=43d(H;(SCD))=43HK.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có: HMAD=HCAC=34HM=34AD=3a2 .

Xét tam giác vuông HMK: HK=HM.sin45°=3a2.22=3a24 .

Vậy d(AB;SC)=43.3a24=a2.


Câu 91:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [0;1] , thỏa mãn f(0)=1  301[f'(x).f2(x)+19]dx=201f'(x).f(x)dx . Tính I=01f3(x)dx.

Xem đáp án

Đáp án D

Giả thiết tương đương với 301[f'(x).f(x)]2dx+13=201f'(x).f(x)dx .

01[3f'(x).f(x)]2dx2013f'(x).f(x)dx+01dx=001[3f'(x).f(x)1]2dx=03f'(x).f(x)=1,x[0;1]9f'(x).f2(x)=1

 hay 9f2(x)d(f(x))dx=dx3f3(x)=x+C.

Do f(0)=1 , nên ta có: 3f3(0)=0+CC=3  .

Vậy f3(x)=13x+101f3(x)dx=76 .


Câu 92:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [0;1] , thỏa mãn f(0)=1  301[f'(x).f2(x)+19]dx=201f'(x).f(x)dx . Tính I=01f3(x)dx.

Xem đáp án

Đáp án D

Giả thiết tương đương với 301[f'(x).f(x)]2dx+13=201f'(x).f(x)dx .

01[3f'(x).f(x)]2dx2013f'(x).f(x)dx+01dx=001[3f'(x).f(x)1]2dx=03f'(x).f(x)=1,x[0;1]9f'(x).f2(x)=1

 hay 9f2(x)d(f(x))dx=dx3f3(x)=x+C.

Do f(0)=1 , nên ta có: 3f3(0)=0+CC=3  .

Vậy f3(x)=13x+101f3(x)dx=76 .


Câu 93:

Trong không gian Oxyz, gọi (S) là mặt cầu đi qua D(0;1;2)  và tiếp xúc với các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) , trong đó a,b,c\{0;1} . Tính bán kính của (S)  ?

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu (S) tiếp xúc với Ox tại A(a;0;0)  .

Tâm I thuộc mặt phẳng đi qua A và vuông góc với Ox.

Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với Ox là 1(xa)=0x=a  .

Tương tự, ta có tâm I thuộc mặt phẳng đi qua B và vuông góc với Oy , tâm I thuộc mặt phẳng đi qua C và vuông góc với Ozz=cI(a;b;c) .

Ta có: IA2=IB2=IC2=ID2b2+c2=a2+c2=a2+b2=a2+(b1)2+(c2)2{a2=b2=c2b2=(b1)2+(c2)2.

TH1: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca26a+5=0{a=b=c[a=1(loai)a=5a=b=c=5  .

R=IA=52+52=52.

TH2: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca2+2a+5=0(vo nghiem) .

TH3: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca22a+5=0(vo nghiem)  .

TH4: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca2+6a+5=0{a=b=c[a=1(loai)a=5 .

R=IA=52+52=52.


Câu 94:

Trong không gian Oxyz, gọi (S) là mặt cầu đi qua D(0;1;2)  và tiếp xúc với các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) , trong đó a,b,c\{0;1} . Tính bán kính của (S)  ?

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu (S) tiếp xúc với Ox tại A(a;0;0)  .

Tâm I thuộc mặt phẳng đi qua A và vuông góc với Ox.

Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với Ox là 1(xa)=0x=a  .

Tương tự, ta có tâm I thuộc mặt phẳng đi qua B và vuông góc với Oy , tâm I thuộc mặt phẳng đi qua C và vuông góc với Ozz=cI(a;b;c) .

Ta có: IA2=IB2=IC2=ID2b2+c2=a2+c2=a2+b2=a2+(b1)2+(c2)2{a2=b2=c2b2=(b1)2+(c2)2.

TH1: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca26a+5=0{a=b=c[a=1(loai)a=5a=b=c=5  .

R=IA=52+52=52.

TH2: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca2+2a+5=0(vo nghiem) .

TH3: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca22a+5=0(vo nghiem)  .

TH4: {a=b=ca2=(a1)2+(a2)2{a=b=ca2+6a+5=0{a=b=c[a=1(loai)a=5 .

R=IA=52+52=52.


Câu 95:

Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn za2+1=ia1a(a2i) . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Khoảng cách giữa hai điểm M và I(3;4)   (khi a thay đổi) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn z/(căn a^2+1)=(i-a)/(1-a(a-2i)) . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Khoảng cách giữa hai điểm M và I(-3;4)   (khi a thay đổi) là: (ảnh 1)

Ta có:      za2+1=ia1a(a2i)z=ia1a2+2aia2+1z=ia(ai)2a2+1z=a2+1ai=a2+1(a+i)a2i2z=a2+1(a+i)a2+iz=a+ia2+1=aa2+1+1a2+1i

M là điểm biểu diễn số phức zM(aa2+1,1a2+1) .

Ta có: (aa2+1)2+(1a2+1)2=a2+1a2+1=1 .

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn x2+y2=1  có tâm  O(0;0)bán kính R=1 .

Khi đó IMmin=IOR=(3)2+421=51=4 .


Câu 96:

Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn za2+1=ia1a(a2i) . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Khoảng cách giữa hai điểm M và I(3;4)   (khi a thay đổi) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn z/(căn a^2+1)=(i-a)/(1-a(a-2i)) . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Khoảng cách giữa hai điểm M và I(-3;4)   (khi a thay đổi) là: (ảnh 1)

Ta có:      za2+1=ia1a(a2i)z=ia1a2+2aia2+1z=ia(ai)2a2+1z=a2+1ai=a2+1(a+i)a2i2z=a2+1(a+i)a2+iz=a+ia2+1=aa2+1+1a2+1i

M là điểm biểu diễn số phức zM(aa2+1,1a2+1) .

Ta có: (aa2+1)2+(1a2+1)2=a2+1a2+1=1 .

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn x2+y2=1  có tâm  O(0;0)bán kính R=1 .

Khi đó IMmin=IOR=(3)2+421=51=4 .


Câu 97:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt: x416x2+8(1m)xm2+2m1=0  .

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: x416x2+8(1m)xm2+2m1=0 .

x416x2+8(1m)x(1m)2=0(1m)28x(1m)x4+16x2=0.

Đặt 1m=M , phương trình trở thành: M28xMx4+16x2=0   (*) .

ΔM'=(4x)2+x416x2=x40.

TH1: x=0 , Phương trình (*) có nghiệm kép M=4x=01m=0m=1 .

Khi đó phương trình ban đầu trở thành: x416x2=0x2(x216)=0[x=0x=±4 .

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt m=1   không thỏa mãn.

TH2: x0 Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:

[M=4x+x2x2+4xM=0   (1)M=4xx2x24x+M=0   (2) (1), (2) là phương trình bậc hai nên có

tối đa 2 nghiệm.

Do đó, để phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì (1), (2) đều có 2 nghiệm phân biệt, và 4 nghiệm này phân biệt nhau

{Δ1'>0Δ2'>0{4+M>04M>0{M>4M<44<M<4.

4<mm<45<m<33<m<5

Kết hợp điều kiện mm{2,1,0,2,3,4} .

Thử lại m=2x{2±2;2±6}   (thỏa mãn).

 m=1x{2±6;2±2}(thỏa mãn).

 m=0x{2±5;2±3}(thỏa mãn).

 m=2x{2±3;2±5}(thỏa mãn).

m=3x{2±2;2±6} (thỏa mãn).

m=4x{1;3;2±7} (thỏa mãn).

Vậy có 6 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 98:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt: x416x2+8(1m)xm2+2m1=0  .

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: x416x2+8(1m)xm2+2m1=0 .

x416x2+8(1m)x(1m)2=0(1m)28x(1m)x4+16x2=0.

Đặt 1m=M , phương trình trở thành: M28xMx4+16x2=0   (*) .

ΔM'=(4x)2+x416x2=x40.

TH1: x=0 , Phương trình (*) có nghiệm kép M=4x=01m=0m=1 .

Khi đó phương trình ban đầu trở thành: x416x2=0x2(x216)=0[x=0x=±4 .

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt m=1   không thỏa mãn.

TH2: x0 Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:

[M=4x+x2x2+4xM=0   (1)M=4xx2x24x+M=0   (2) (1), (2) là phương trình bậc hai nên có

tối đa 2 nghiệm.

Do đó, để phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì (1), (2) đều có 2 nghiệm phân biệt, và 4 nghiệm này phân biệt nhau

{Δ1'>0Δ2'>0{4+M>04M>0{M>4M<44<M<4.

4<mm<45<m<33<m<5

Kết hợp điều kiện mm{2,1,0,2,3,4} .

Thử lại m=2x{2±2;2±6}   (thỏa mãn).

 m=1x{2±6;2±2}(thỏa mãn).

 m=0x{2±5;2±3}(thỏa mãn).

 m=2x{2±3;2±5}(thỏa mãn).

m=3x{2±2;2±6} (thỏa mãn).

m=4x{1;3;2±7} (thỏa mãn).

Vậy có 6 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 99:

Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau có nghiệm:

{32x+x+132+x+1+2017x2017   (1)x2(m+2)x+2m+30            (2).

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện:  x1.

Ta có: (1)32x.3x+132.3x+120172017x(9x9)3x+12017(1x)  .

TH1:  1x<1 thì {VT=(9x9)3x+1<0VP=2017(1x)>0.

Suy ra (9x9)3x+12017(1x)  có nghiệm với 1x<1  .

TH2: x=1 thì VT=VP.

TH3:x>1  thì {VT=(9x9)3x+1>0VP=2017(1x)<0.

Suy ra (9x9)3x+12017(1x)  vô nghiệm. Vậy (1) có nghiệm với: 1x1 .

Ta có:  (2)mx22x+3x2(với 1x1 ).

Để bất phương trình có nghiệm trên [1;1]  thì: mmin[1;1]x22x+3x2=2  . Vậy m2 .


Câu 100:

Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau có nghiệm:

{32x+x+132+x+1+2017x2017   (1)x2(m+2)x+2m+30            (2).

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện:  x1.

Ta có: (1)32x.3x+132.3x+120172017x(9x9)3x+12017(1x)  .

TH1:  1x<1 thì {VT=(9x9)3x+1<0VP=2017(1x)>0.

Suy ra (9x9)3x+12017(1x)  có nghiệm với 1x<1  .

TH2: x=1 thì VT=VP.

TH3:x>1  thì {VT=(9x9)3x+1>0VP=2017(1x)<0.

Suy ra (9x9)3x+12017(1x)  vô nghiệm. Vậy (1) có nghiệm với: 1x1 .

Ta có:  (2)mx22x+3x2(với 1x1 ).

Để bất phương trình có nghiệm trên [1;1]  thì: mmin[1;1]x22x+3x2=2  . Vậy m2 .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan