Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 14)

  • 43382 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số ở phương án A, B, C, D dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D

VietJack

Từ đồ thị ta thấy hệ số  do nhánh phải hướng lên trên. Do đó loại B và C

Mặt khác đồ thị cắt trục tung tại  A(0;1). Do đó chọn A


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y4z25=0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu S.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: S:x2+y2+z22x+4y4z25=0x12+y+22+z22=34

Vậy I1;2;2R=34.


Câu 3:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới

VietJack

Hàm số y=fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào bảng biến thiên hàm số y=fx đồng biến ;1 và 0;1.


Câu 4:

Cho x,y>0 và α,β. Tìm đẳng thức sai dưới đây

Xem đáp án

Chọn A

Theo tính chất của lũy thừa thì đẳng thức xα+yα=x+yα Sai


Câu 5:

Tập nghiệm của phương trình log2x23x+2=1 là

Xem đáp án

Chọn D

log2x23x+2=1x23x+2=21                                            x23x=0x=0x=3

Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: 0;3.


Câu 6:

Cho cấp số cộng un có số hạng đầu u1=2 và công sai d=3. Giá trị của u5 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Áp dụng công thức un=u1+n1du5=u1+4d=2+4.3=14.


Câu 7:

Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là M(1;2) ?

Xem đáp án

Chọn C

M(1;2) là điểm biểu diễn cho số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng -2, tức là 12i


Câu 8:

Cho hàm số fx liên tục trên  và 04fxdx=10,  34fxdx=4. Tích phân 03fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 04fxdx=03fxdx+34fxdx=1003fxdx=1034fxdx.

Mặt khác 34fxdx=403fxdx=104=6.


Câu 9:

Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử.Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là

Xem đáp án

Chọn C

Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là C94


Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a tâm O, SO vuông góc với ABCD,SO=a . Thể tích của khối chóp S.ABCD là

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Diện tích mặt đáy là SABCD=4a2.

Thể tích của khối chóp S.ABCD là V=13SO.SABCD=13a.4a2=4a33.


Câu 11:

Trong không gian Oxy , cho đường thẳng d:x=1y=2+3tz=5tt Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d ?

Xem đáp án

Chọn C

u1=0;3;1 là một vectơ chỉ phương của d.


Câu 12:

Cho hai số phức z1=22i và z2=1+2i. Tìm số phức z=z1z2.

Xem đáp án

Chọn A

z=z1z2=22i1+2i=22i12i1+2i12i=26i5=2565i


Câu 13:

Đạo hàm của hàm số fx=613x là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

fx=613xf'x=13x'.613x.ln6=3.613x.ln6


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;4;3B2;2;7. Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tọa độ trung điểm AB là 2+22;4+22;3+72=2;1;5


Câu 15:

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+3x+1 là đường thẳng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có limx+y=2 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y=2.


Câu 16:

Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h thì có thể tích bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Theo công thức tính thể tích khối trụ có bán kính đáy r và đường cao h là V=πr2h.


Câu 17:

Cho hình nón có chiều cao bằng 8cm bán kính đáy bằng 6cm. Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

Gọi h;l;r lần lượt là chiều cao, đường sinh và bán kính đáy của hình nón.

Ta có l=AC=AH2+HC2=62+82=10

Mà Stp=Sxung  quanh+Sđ=πrl+πr2=π.6.10+π.62=96π


Câu 18:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=cosx là


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên , có đạo hàm f'x=x3x12x+2. Hỏi hàm số y=fx có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn A

Hàm số y=fx có đạo hàm trên  và f'x=0x=0x=1x=2, trong đó x=1 là nghiệm kép.

Vậy hàm số y=fx có 2 điểm cực trị.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x2=y31=z23 và mặt phẳng P:xy+2z6=0. Đường thẳng nằm trong P cắt và vuông góc với d có phương trình là?

Xem đáp án

Chọn A

nP=1;1;2,, ud=2;1;3 Gọi I=dPIdI2t;3+t;23t

IP2t3+t+223t6=0t=1I2;2;5

Gọi Δ là đường thẳng cần tìm. 

Theo giả thiết  uΔuduΔnPuΔ=nP,ud=1;7;3

Và đường thẳng Δ đi qua điểm I. Vậy Δ: x+21=y27=z53.  


Câu 25:

Cho biết 0π24sinxdx=aπ+b với a,b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a+b bằng

Xem đáp án

Chọn A

0π24sinxdx=4x+cosxπ20=2π+cosπ20+cos0=2π1

aπ+b=2π1a=2b=1a+b=1


Câu 26:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e-x+sinx thỏa mãn F0 = 0. Tìm Fx. 

Xem đáp án

Chọn C

F(x)=f(x)dx=(e-x+sinx)dx=-e-xd(-x)+sinxdx=-e-x-cosx+C

F(0)=011+C=0C=2

Vậy F(x)=e-x-cosx+2


Câu 27:

Tập nghiệm của bất phương trình log3x28x<2 là

Xem đáp án

Chọn B

Bất phương trình x28x>0x28x<32

x28x>0x28x9<0x>8x<01<x<9

1<x<08<x<9     

Vậy tập nghiệm: S=1;08;9.


Câu 28:

Tìm nghiệm của phương trình log3x9=3.

Xem đáp án

Lời giải

Chọn B

Điều kiện: x>9.

Ta có log3x9=3x9=27x=36


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho điểm I1;2;3. Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là

Xem đáp án

Chọn B

Giả sử: H là hình chiếu vuông góc của I lên trục OyH0;2;0.

R là bán kính mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục OyR=IH=10.

=> Phương trình mặt cầu là x12+y+22+z32=10


Câu 30:

Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn 5iz=717i:

Xem đáp án

Chọn B

5iz=717iz=717i5i=23i

=> Vậy phần thực của số phức z bằng 2.


Câu 31:

Hàm số y=x+1x1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A

Hàm số có tập xác định D=\1.

Ta có y=x+1x1y'=2x12<0, x.

Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1 và 1;+.

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng 1;2.


Câu 34:

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x31x với trục tung là

Xem đáp án

Chọn B

Cho x=0y=3.

Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là 0;3.


Câu 35:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn 2;6, có đồ thị như hình vẽ. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của fx trên miền 2;6. Tính giá trị của biểu thức T=2M+3m.

VietJack

Xem đáp án

Chọn C

Nhìn vào đồ thị ta thấy: fx đạt giá trị lớn nhất trên miền 2;6 là M=6, fx đạt giá trị lớn nhất trên miền 2;6 là m=4.

Do đó, T=2M+3m=2.6+3.(4)=0.


Câu 36:

Cho số phức z=a+bi (a, b ) thỏa mãn 2z3i.z¯+6+i=0. Tính S=ab.

Xem đáp án

Chọn C

z=a+biz¯=abi (a, b).

Từ 2z3i.z¯+6+i=0 suy ra: 2a+bi3iabi+6+i=0

2a+2bi3ai3b+6+i=02a3b+6+2b3a+1i=0

2a3b=63a2b=1a=3b=4

Vậy S=ab=1.


Câu 37:

Cho log57=a và log54=b. Biểu diễn log5560 dưới dạng log5560=m.a+n.b+p, với m, n, p là các số nguyên. Tính S=m+n.p. 

Xem đáp án

Chọn D

Ta có log5560=log57.42.5=log57+2log54+1=a+2b+1

m=1,n=2,p=1S=3

 


Câu 38:

Cho hai số thực x,y thỏa mãn 2x+1+12yi=22i+yix với i là đơn vị ảo. Khi đó giá trị của x23xyy bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có  2x+1+12yi=22i+yix2x+1+12yi=4x+y2i

2x+1=4x12y=y2x=1y=1.

Thay x=1y=1 vào ta có x23xyy=3.


Câu 39:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình 3x+233x2m<0 chứa không quá 9 số nguyên?

Xem đáp án

Chọn D

Do m là số nguyên dương nên 2m >1 => log32m>0.

3x+23=03x+2=312x=32

3x2m=0x=log32m.

Lập bảng biến thiên, ta kết luận: tập nghiệm bất phương trình này là 32;log32m

Suy ra, log32m82m38m65612=3280.5


Câu 40:

Cho S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị C của hàm số y=x1+x2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=1. Biết S=a2+ba,b. Tính a+b.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có trục tung có phương trình là: x=0.

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị C của hàm số y=x1+x2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=1 là S=01x1+x2dx.

Mặt khác

S=01x1+x2dx=12011+x2d1+x2=121+x2323210=131+x21+x210=22313

Biết S=a2+ba,b nên a=23 và b=13

Vậy a+b=13


Câu 41:

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1,d2 và mặt phẳng α có phương trình

d1:x=1+3ty=2+tz=1+2t,  d2:x23=y2=z42,  α:x+yz2=0

Phương trình đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng α, cắt cả hai đường thẳng d1 và d2 là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gọi A=d1αA2;1;3,  B=d2αB10;8;4.

Do đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng α, cắt cả hai đường thẳng d1 và d2 nên Δ đi qua A và B.

Khi đó AB=8;7;1=8;7;1.

Vậy Δ:x+28=y17=z+31.


Câu 42:

Cho hàm số fx=x4. Hàm số gx=f'x3x26x+1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1, x2. Tính m=g(x1)g(x2).

Xem đáp án

Chọn A

Theo bài ra ta có f'x=4x3.

Suy ra gx=4x33x26x+1.

Suy ra g'x=12x26x6=0x1=1x2=12

Đồ thị hàm số lên gx=f'x3x26x+1- xuống – lên.

Hàm số gx=f'x3x26x+1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1=1, x2=12.

Suy ra m=g1.g2=436+14.1233.1226.12+1=11.


Câu 44:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1)=3 và x4f'x=fx1 với mọi x>0. Tính f2

Xem đáp án

Chọn A

Từ giả thiết x4f'x=fx1x.f'x+fx=4x+1xfx'=4x+1.

12xfx'dx=124x+1dxxfx12=2x2+x12.

.


Câu 46:

Cho hàm số fx. Biết f0=4 và f'x=2sin2x+1, x, khi đó 0π4fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

VietJack


Câu 48:

Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3x3+m3x3+(x39x2+24x+m).3x3=3x+1 có 3  nghiệm phân biệt bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có 3x3+m3x3+(x39x2+24x+m).3x3=3x+13m3x3+(x39x2+24x+m)=3x+13x3

3m3x3+(x3)3+m3x=33x3m3x3+(m3x)=33x+(3x)3 (1).

Xét hàm số f(t)=3t+t3 với t , ta có: f'(t)=3tln3+3t2>0,t.

Suy ra hàm số luôn đồng biến trên .

Khi đó (1) f(m3x3)=f(3x)m3x3=3xm=x3+9x224x+27. (2)

Pt đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi pt 2 có 3 nghiệm phân biệt.

Xét hàm số y=x3+9x224x+27 có y'=3x2+18x24y'=0x=2x=4.

VietJack

Từ bbt suy ra pt(2) có 3 nghiệm phân biệt khi  7<m<11. Vì m nên m8,9,10

Suy ra :  m=27


Câu 50:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau

VietJack

Hỏi đồ thị hàm số gx=fx2018+2019 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có bảng biến thiên của các hàm số fx2018  ,fx2018+2019,fx2018+2019 như sau

VietJack

Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số y=fx2018+2019 có 5 điểm cực trị

 


Bắt đầu thi ngay