Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 13)

  • 43367 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi Fx là một nguyên hàm của hàm số fx=ex+cosx. Tìm khẳng định đúng

Xem đáp án

Chọn D

Áp dụng công thức: fax+bdx=1aFax+b+C và nguyên hàm của hàm số lượng giác, nên Fx=ex+sinx+2019.


Câu 2:

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Đồ thị đã cho có hình dạng của đồ thị hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+d nên loại phương án B C

Dựa vào đồ thị, ta có limx+y=+a>0 nên loại phương án A


Câu 3:

Cho số phức z=52i. Tìm số phức w=iz+z¯.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có w=iz+z¯=i52i+5+2i=7+7i.


Câu 4:

Điểm A trong hình bên dưới là điểm biểu diễn số phức z.

VietJack

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Từ hình vẽ ta có A3;2 biểu diễn số phức z=3+2i, số phức z có phần thực là 3 và phần ảo là 2


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SAABCD và SA=a3. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Khối chóp S.ABCD có chiều cao h=a3 và diện tích đáy B=a2.

Nên có thể tích V=13.a2.a3=a333.


Câu 6:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x=2ty=1+2tz=3+t có một véctơ chỉ phương là

Xem đáp án

Chọn A

Một véctơ chỉ phương của đường thẳng d là u41;2;1.


Câu 7:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên

VietJack

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng 0;1.


Câu 8:

Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R=4cm và đường sinh bằng l=5cm

Xem đáp án

Chọn A

Diện tích xung quanh của hình trụ Sxq=2πRl=2π.4.5=40πcm2.


Câu 10:

Nghiệm của phương trình 2x+1=16 là

Xem đáp án

Chọn D

Phương trình đã cho tương đương với

2x+1=162x+1=24x+1=4x=3

Vậy phương trình có nghiệm x=3.


Câu 11:

Cho hàm số y=3x5x2.Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

limx+3x5x2=35 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=35.


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M3;2;1. Hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng Oxy là điểm

Xem đáp án

Chọn B

Hình chiếu của điểm Ma;b;c lên trục Oxy là điểm a;b;0


Câu 13:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau

VietJack

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn C

+ Vì f(x) liên tục trên R nên f(x) liên tục tại x=1;x=2;x=4;x=0.

+ Từ bảng biến thiên ta thấy f(x) đổi dấu khi x qua x=1;x=2;x=4;x=0

Suy ra hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x=1;x=2;x=4;x=0.

Vậy hàm số y=f(x) có 4 cực trị.


Câu 14:

Cho n và k là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn kn mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào định nghĩa và công thức tính số tổ hợp, chỉnh hợp ta thấy:

Ank=n!nk!, Cnk=Cnnk1kn, Cnk=n!k!nk! nên các đáp án A, C, D sai.

Ta có Cn1k1+Cn1k=n1!k1!nk!+n1!k!nk1!=n1!nk!nk!=n!k!nk!=Cnk.


Câu 15:

Cho biết 03fxdx=3,  05ftdt=10. Tính 352fzdz.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 352fzdz=235fzdz=205fzdz03fzdz=2103=14.


Câu 16:

Rút gọn biểu thức P=a3+1.a23a222+2 với a>0.

Xem đáp án

Chọn C

P=a3+1.a23a222+2=a3+1+23a222+2=a3a2=a5


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x2+y2+z28x+2y+1=0 có tọa độ tâm I và bán kính R lần lượt là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có:

2a=82b=22c=0R2=a2+b2+c2da=4b=1c=0R2=16

=> S có tâm I4;1;0 và bán kính .


Câu 19:

Cho hàm số fx=lnx4+2x. Đạo hàm f'1 bằng

Xem đáp án

Chọn B

f'x=4x3+2x4+2xf'1=2


Câu 20:

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng P:2xy+z1=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P) ?

Xem đáp án

Chọn D

Nhận thấy 2.13+41=0 nên thuộc P.


Câu 21:

Có bao nhiêu số nguyên dương n để logn256 là một số nguyên dương?

Xem đáp án

Chọn A

logn256=8.logn2=8log2n là số nguyên dương

log2n1;2;4;8n2;4;16;256.

Vậy có 4 số nguyên dương.


Câu 22:

Tập nghiệm của bất phương trình 11+a22x+1>1 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 0<11+a2<1, a0, nếu 11+a22x+1>1 2x+1<0x<12x;12.


Câu 23:

Cho số phức z=(12i)2. Tính mô đun của số phức 1z.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: z=(12i)2=34iz=51z=1z=15

Vậy mô đun của số phức 1z bằng 15.


Câu 24:

Tổng các nghiệm của phương trình log12x25x+7=0 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Phương trình tương đương với x25x+7=0, tổng các nghiệm của phương trình này là 5 (theo định lý Vi-et).


Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SAABCD. Gọi I là trung điểm của SC. Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ABCD bằng độ dài đoạn thẳng nào?

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Từ giả thiết suy ra OI là đường trung bình của ΔSAC, do đó OISA.

Ta có IOSASAABCDIOABCD.

Vậy dI,ABCD=OI


Câu 26:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có một nguyên hàm là Fx. Biết F1=8, giá trị F9 được tính bằng công thức

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: 19fxdx=Fx19=F9F119fxdx=F98F9=8+19fxdx.


Câu 27:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA=2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

Gọi H là trung điểm AB.

Theo đề, tam giác SAB cân tại S nên suy ra SHAB.

Mặt khác, tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên suy ra SHABCD.

Xét tam giác SHA vuông tại H.

SH=SA2AH2=2a2a22=a152

Diện tích hình vuông là SABCD=a2.

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V=13.SH.SABCD=a3156


Câu 28:

Biết hai đồ thị hàm số y=x3+x22 và y=x2+x cắt nhau tại ba điểm phân biệt A,B,C. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng

Xem đáp án

Chọn B

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

x3+x22=x2+xx3+2xx2=0x=1x=1x=2

Khi đó A(2;6);  B(1;0);  C(1;2) suy ra AB=45;  BC=8;  AC=17  

Áp dụng công thức hê rông ta có SABC=3


Câu 29:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f'x=x+2x133x. Hàm số đạt cực tiểu tại

Xem đáp án

Chọn A

Ta có bảng xét dấu f'x

VietJack

Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x=1


Câu 30:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x32x24x+5 trên đoạn 1;3 bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có y'=3x24x4. Xét trên đoạn 1;3.

y'=0x=2  Nx=23L .

Ta có y1=0, y2=3, y3=2.

Vậy min1;3y=3.


Câu 31:

Cho hàm số y=x1x+2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Tập xác định: D=\2

Ta có: y'=3x+22>0,xD Hàm số y=x1x+2 đồng biến trên từng khoảng của miền xác định.


Câu 32:

Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và mặt phẳng (P):x+z2=0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có mặt phẳng (P):x+z2=0

 Mặt phẳng P có véc tơ pháp tuyến là nP=1;0;1

Gọi đường thẳng cần tìm là Δ. Vì đường thẳng Δ vuông góc với P nên véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng P là véc tơ chỉ phương của đường thẳng Δ.

uΔ=nP=1;0;1

Vậy phương trình đường thẳng Δ đi qua M(3;2;1) và có véc tơ chỉ phương là: uΔ=1;0;1

x=3+ty=2z=1+t.


Câu 33:

Có bao nhiêu số phức z có phần thực bằng 2 và z+12i=3 ?

Xem đáp án

Chọn B

Gọi số phức z có dạng: z=2+bi b

Ta có: z+12i=3 2+bi+12i=33+b2i=3

9+b22=3b22=0b=2.

Vậy có một số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán: z=2+2i.


Câu 34:

Cho hai số thực x,y thỏa mãn x3+2i+y14i=1+24i. Giá trị x+y bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: x3+2i+y14i=1+24i

3x+y+2x4yi=1+24i3x+y=12x4y=24x=2y=5

Vậy x+y=3


Câu 36:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M3;2;5, N1;6;3. Mặt cầu đường kính MN có phương trình là

Xem đáp án

Chọn B

Tâm I của mặt cầu là trung điểm đoạn MN => I1;2;1 .

Bán kính mặt cầu R=MN2=132+6+22+3522=6.

Vậy phương trình mặt cầu là x12+y22+z12=36.


Câu 38:

Có 6 bi gồm 2 bi đỏ, 2 bi vàng, 2 bi xanh. Xếp ngẫu nhiên các viên bi thành một hàng ngang. Tính xác suất để hai viên bi vàng không xếp cạnh nhau?

Xem đáp án

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=6!=720.

Gọi A là biến cố “hai bi vàng không xếp cạnh nhau”. Do đó A¯ là biến cố hai bi vàng xếp cạnh nhau.

Xếp 2 bi vàng cạnh nhau vào 6 vị trí có: 5 cách.

Xếp 4 bi còn lại vào 4 vị trí còn lại có: 4! cách.

Do đó nA¯=5.4!=120.

Vậy P=PA=1PA¯=1120720=56.


Câu 39:

Có mấy giá trị nguyên dương của m để bất phương trình 9m2x+4m2xm.5m2x có nghiệm?

Xem đáp án

Chọn C

Từ giả thiết, ta chỉ xét m+

Ta có: 9m2x+4m2xm.5m2x95m2x+45m2xm  1

95m2x+45m2x295m2x.45m2x=265m2x.

Do đó nếu có x0 là nghiệm của bất phương trình 265m2xm

thì x0 cũng là nghiệm của 95m2x+45m2xm.

Ta xét các giá trị m+ làm cho bất phương trình 265m2xm   2 có nghiệm.

265m2xm65m2xm2m2xlog65m2x1m2log65m2, với m+.

Vậy với m+ thì bất phương trình 2 có nghiệm tương ứng là x1m2log65m2.

Suy ra có vô số giá trị m+ làm cho bất phương trình 1 có nghiệm.


Câu 42:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại C biết AB=2a, AC=a,BC'=2a. Tính thể tích của khối lăng trụ đã V cho.

Xem đáp án

Chọn D

VietJack

Tam giác ABC vuông tại C nên BC=AB2AC2=a3.

Tam giác BCC' vuông tại nên CC'=BC'2BC2=a.

Thể tích của khối lăng trụ là V=SABC.CC'=12AC.BC.CC'=3a32.


Câu 43:

Hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường cong (C) có phương trình y=14x2. Gọi S1,  S2lần lượt là diện tích của phần không bị gạch và bị gạch như hình vẽ bên dưới. Tỉ số S1S2 bằng

VietJack

Xem đáp án

Chọn B

Ta có diện tích hình vuông OABC là 16 và bằng S1+S2.

      S1S2   =   16S2S2   =   16163163   =   2S2=  0414x2dx  =x31204=  163


Câu 44:

Cho hàm số fx=x4. Hàm số gx=f'x3x26x+1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1, x2. Tính m=g(x1)g(x2).

Xem đáp án

Chọn B

Theo bài ra ta có f'x=4x3.

Suy ra gx=4x33x26x+1.

Suy ra g'x=12x26x6=0x1=1x2=12

Đồ thị hàm số lên - xuống – lên.

Hàm số gx=f'x3x26x+1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1=1, x2=12.

Suy ra m=g1.g2=436+14.1233.1226.12+1=11.


Câu 45:

Cho hàm số y=fx liên tục trên 12;  2 và thỏa điều kiện fx+2.f1x=3x   x*. Tính I=122fxxdx.

Xem đáp án

Chọn A

Xét x*, ta có

fx+2.f1x=3x       1.

Thay x bằng 1x ta được

f1x+2.fx=3x       2.

Nhân hai vế đẳng thức (2) cho 2 rồi trừ cho đẳng thức (1) vế theo vế ta có

3fx=6x3xfxx=2x21.

Suy ra I=122fxxdx=1222x21dx=2xx122=32.


Câu 46:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+32=y+11=z1 và mặt phẳng P:x+y3z2=0. Gọi d' là đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P), cắt và vuông góc với d. Đường thẳng d' có phương trình là

Xem đáp án

Chọn B

Phương trình tham số của

d:  x=3+2ty=1+tz=         t.

Tọa độ giao điểm của d và (P) là nghiệm của hệ:

x=3+2ty=1+tz=         tx+y3z2=0x=3+2ty=1+tz=         t3+2t1+t+3t2=0t=1x=1y=0z=1dP=M1;0;1.

Vì d' nằm trong mặt phẳng (P), cắt và vuông góc với d nên d' đi qua M và có véc tơ chỉ

phương ud'=nPud=2;5;1 hay d' nhận véc tơ v=2;5;1 làm véc tơ chỉ phương.

Phương trình của d' : x+12=y5=z+11.


Câu 47:

Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A2;0;1, B3;1;5, C1;2;0, D4;2;1. Gọi α là mặt phẳng đi qua D sao cho ba điểm A,B,C  nằm cùng phía đối với α và tổng khoảng cách từ các điểm A,B ,C đến mặt phẳng α là lớn nhất. Giả sử phương trình α có dạng: 2x+my+nzp=0. Khi đó, T=m+n+p bằng

Xem đáp án

Chọn A

Vì mặt phẳng α đi qua D4;2;1 nên phương trình α có dạng:

a.x4+b.y2+c.z1=0 (với a2+b2+c2>0)

Đặt S=dA,α+dB,α+dC,α=2a2b+ab+4c+3aca2+b2+c2.

Theo giả thiết A,B,C, nằm cùng phía đối với α nên không mất tính tổng quát, ta giả sử:

2a2b>0ab+4c>03ac>0.

Khi đó, S=2a2bab+4c3aca2+b2+c2=6a3b+3ca2+b2+c2.

Áp dụng bất đẳng thức B.C.S cho hai bộ số 6;3;3 và a;b;c, ta được:

6a3b+3c6a3b+3c62+32+32.a2+b2+c2.

S36.

Đẳng thức xảy ra 6a3b+3c0a6=b3=c3. Ta chọn a=2b=1c=1.

α:2xy+z+9=0 hay α:2x+yz9=0.

m=1,n=1,p=9 .

Vậy T=m+n+p=9.


Bắt đầu thi ngay