Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 22)

  • 44829 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

Xem đáp án

Chọn D

Số tập con gồm 5 phần tử của M chính là số tổ hợp chập 5 của 20 phần tử, nghĩa là bằng C305.


Câu 3:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;3.


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây

VietJack

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào BBT ta thấy giá trị cực đại của hàm số đã cho là y=1.


Câu 5:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên  và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

VietJack

Hỏi hàm số y=fx có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn C

Từ bảng xét dấu ta thấy f'x đổi dấu khi x đi qua điểm x1=2 và x2=3 nên hàm số có hai điểm cực trị.


Câu 7:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Đường cong trong hình trên không phải là đồ thị của hàm số bậc ba hoặc hàm số trùng phương, do đó phương án A và B là sai.

Đồ thị hàm số y=x+2x+1 cắt trục tung tại điểm có tung độ y0=2>0, do đó phương án C sai.

Vậy phương án D đúng


Câu 8:

Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+3x3 với trục Ox ?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có y'=3x2+3>0;x, hàm số y=fx luôn đồng biến trên 

Bảng biến thiên

VietJack

Vậy đồ thị hàm số y=x3+3x3 và trục Ox có 1 giao điểm.


Câu 9:

Với a,b là hai số thực dương khác 1, ta có logba bằng:

Xem đáp án

Chọn B

Với a,b là hai số thực dương khác 1 và theo công thức đổi cơ số: logba=1logab.


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=log2018x là

Xem đáp án

Chọn C

Theo công thức tính đạo hàm của y=logaxy'=1xlna.

Vậy y=log2018xy'=1xln2018.


Câu 12:

Tập nghiệm của phương trình 2x2x4=116 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 2x2x4=1162x2x4=24x2x4=4x(x1)=0x=1x=0.


Câu 13:

Số nghiệm của phương trình log2x2+x=1 là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có log2x2+x=1 x2+x=2 x2+x2=0x=1x=2.

Vậy, phương trình đã cho có  nghiệm phân biệt.


Câu 14:

Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa công thức nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C

Theo bảng nguyên hàm ta chọn câu sai là lnxdx=1x+c.


Câu 15:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=12x+1 là

Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng hệ quả ta chọn đáp án A.    


Câu 17:

Tích phân I=011x+1dx có giá trị bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: I=011x+1dx=lnx+101=ln2ln1=ln2


Câu 18:

Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn B

Một số phức nếu có phần thực bằng 0 gọi là số thuần ảo


Câu 19:

Cho hai số phức z1=1+2i, z2=3i. Tìm số phức z=z2z1.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có z=z2z1=1575i


Câu 20:

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức?

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào hình vẽ ta thấy điểm M biểu diễn số phức z có phần thực bằng -2 và phần ảo bằng 1. Vậy số phức z=2+i.


Câu 23:

Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.

Xem đáp án

Chọn C

Bán kính của khối nón là r=l2h2=5242=3.

Thể tích của khối nón là V=13πr2.h=13.π.32.4=12π.


Câu 24:

Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là

Xem đáp án

Chọn B

Áp dụng công thức thể tích khối trụ ta có: V=πR2h=πR2.R=πR3


Câu 25:

Trong không gian, cho hai điểm A2;3;1 và B0;1;1. Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi I trung điểm của AB. Ta có: xI=xA+xB2=1yI=yA+yB2=1zI=zA+zB2=0I1;1;0.


Câu 26:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+2z3=0. Tính bán kính R của mặt cầu (S).

Xem đáp án

Chọn B

Ta có x2+y2+z22x+4y+2z3=0x12+y+22+z+12=9.

Suy ra mặt cầu S có bán kính R=3.


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ , cho hai mặt phẳng P:x+m+1y2z+m=0 và Q:2xy+3=0, với m là tham số thực. Để (P) và (Q) vuông góc thì giá trị của m bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): n1;m+1;2.

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q): m2;1;0.

Theo yêu cầu bài toán: n.m=02m+1=02m1=0m=1.


Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=3+ty=12tz=2. Một vectơ chỉ phương của d là

Xem đáp án

Chọn A

Một vectơ chỉ phương của d là u=1;2;0.


Câu 29:

Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng  là

Xem đáp án

Chọn A

Số phần tử không gian mẫu: nΩ=6.6=36

Biến cố tổng hai mặt là : A=5;6;6;5 nên nA=2.

Suy ra PA=nAnΩ=236=118.


Câu 30:

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ;+ ?

Xem đáp án

Chọn B

Loại A và C vì hàm trùng phương và hàm y=ax+bcx+d không nghịch biến trên ;+.

Loại D vì là hàm bậc 3 có hệ số a=1>0 không nghịch biến trên ;+.

Chọn B Kiểm tra lại, xét hàm số y=x3+3x29x+1.

TXĐ D=.

y'=3x2+6x9<0 với mọi x.

Vậy hàm số y=x3+3x29x+1 nghịch biến trên ;+.


Câu 31:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4+2x21 trên đoạn 1;2 lần lượt là M,m. Khi đó giá trị của tích M,m. là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có y'=4x3+4xy'=0x=01;2. Tính y(1)=2;y(0)=1;y(2)=23.

Do đó M=23;m=1M.m=23.


Câu 32:

Tập nghiệm của bất phương trình log12x21

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: log12x21x>2x222<x4.

Vậy tập nghiệm bất phương trình là 2;4


Câu 33:

Cho 01fxdx=2 và 01gxdx=5, khi đó 01fx+2gxdx bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: 01fx+2gxdx=01fxdx+201gxdx=2+2.5=12


Câu 34:

Cho hai số phức z1=3i và z2=4i. Tính môđun của số phức z12+z¯2.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: z12+z¯2 =3i2+4+i=125i nên z12+z¯2=122+52=13.


Câu 35:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SAABCDSA=a. Góc giữa đường thẳng SB và SAC là

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Gọi I là tâm của hình vuông ABCD.

Vì ABCD là hình vuông nên BDAC; Vì SAABCD nên SABD

Suy ra BDSAC, do đó góc giữa đường thẳng SB và SAC là góc BSI^

Ta có: SB=a2; BI=a22sinBSI^=BISB=12BSI^=30°.


Câu 37:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A2;1;1, B0;3;1. Mặt cầu (S) đường kính AB có phương trình là

Xem đáp án

Chọn B

Tâm I là trung điểm AB => I1;2;0 và bán kính R=IA=3.

Vậy x12+y22+z2=3.


Câu 38:

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M3;1;2 và có vectơ chỉ phương u=4;5;7 là:


Câu 39:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu f'x như sau

VietJack

Hỏi hàm số y=fx22x có bao nhiêu điểm cực tiểu?

Xem đáp án

Chọn D

Đặt gx=fx22x. Ta có g'x=2x2f'x22x.

g'x=0x=1x22x=2x22x=1x22x=3x=1x22x+2=0x22x1=0x22x3=0x=1x=1±2x=1x=3.

Trong đó các nghiệm 1,  1,  3 là nghiệm bội lẻ và 1±2 là nghiệm bội chẵn. Vì vậy hàm số g'x chỉ đổi dấu khi đi qua các nghiệm 1,  1,  3.

Ta có g'0=2f'0<0 (do f'0>0 ).

Bảng xét dấu

VietJack

Vậy hàm số y=fx22x có đúng 1 điểm cực tiểu là x=1.


Câu 40:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'x có bảng biến thiên như sau

VietJack

Bất phương trình fx<mex đúng với mọi x2;2 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: f(x)<mex,x2;2f(x)+ex<m  x2;2 (*).

Xét hàm số g(x)=f(x)+ex

Ta có: g'(x)=f'(x)ex.

Ta thấy với x2;2 thì f'(x)<0ex<0  nên g'(x)=f'(x)ex<0, x2;2.

Bảng biến thiên

VietJack

Từ bảng biến thiên ta có mg(2)mf(2)+e2.


Câu 41:

Hàm số f(x) liên tục trên 0;+. Biết rằng tồn tại hằng số a>0 để axftt4dt=2x6, x>0. Tính tích phân 1afxdx là

Xem đáp án

Chọn B

Lấy đạo hàm hai vế biểu thức axftt4dt=2x6 ta được.

fxx4=1xfx=x3x. Suy ra  ax1tdt=2x62x2a=2x6a=9.

Vậy 1afxdx=19x3xdx=393649.


Câu 42:

Cho số phức z=2+6i3im,m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m1;50 để z là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: z=2+6i3im=(2i)m=2m.im

z là số thuần ảo khi và chỉ khi m=2k+1,  k (do z0; m*).

Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC=a. Biết  vuông góc với đáy ABC và SB tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Do tam giác ABC vuông cân tại B nên ta có AB=BC=a2

Và SB,ABC^=SB,AB^=60o

Do đó  VS.ABC=13.SABC.SA=13.SABC.ABtan60o =13.12.a22.a2.3=a3624.


Câu 44:

Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc vt=20020t m/s. Trong đó  khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, tàu còn di chuyển được quãng đường là

Xem đáp án

Chọn A

Lấy mốc thời gian là lúc bắt đầu đạp phanh. Giả sử t0 là thời điểm tàu dừng hẳn.

Khi đó vt0=020020t0=0t0=10 s.

Như vậy từ lúc đạp phanh đến lúc tàu dừng hẳn là 10 s.

Quãng đường tàu di chuyển được trong khoảng thời gian 10 s là

S=01020020t=1000  m..


Câu 45:

Trong không gian  Oxyz, cho đường thẳng d:x23=y+11=z+51 và mặt phẳng (P):2x3y+z6=0 .Đường thẳng Δ  nằm trong (P) cắt và vuông góc với d có phương trình

Xem đáp án

Chọn C

Phương trình tham số của d:x=2+3ty=1+tz=5t

Tọa độ giao điểm M của d và (P) 2(2+3t)3(1+t)5t6=0t=2M(8;1;7)

VTCP của  Δ u=ud;n(P)=(2;5;11)=1.(2;5;11)

Δ nằm trong (P) cắt và vuông góc với d suy ra Δ đi qua M có VTCP a=(2;5;11) nên có phương trình: x82=y15=z711.


Câu 46:

Cho hàm số bậc bốn y=fx. Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f'x. Hàm số gx=fx2+2x+2 có bao nhiêu điểm cực trị ?

VietJack

Xem đáp án

Chọn C

Ta có g'x=x+1x2+2x+2f'x2+2x+2.

Suy ra g'x=0x+1=0f'x2+2x+2=0 x+1=0x2+2x+2=1x2+2x+2=1x2+2x+2=3 x=1x=1+22x=122.

Bảng xét dấu

VietJack

Từ đó suy ra hàm số gx=fx2+2x+2 có 3 điểm cực trị.

Chú ý: Cách xét dấu + hay - của g'x để cho nhanh nhất ta lấy một giá trị x0 thuộc khoảng đang xét rồi thay vào g'x.Chẳng hạn với khoảng 1;1+2 ta chọn x0=0g'0=12f'2<0 vì dựa vào đồ thị ta thấy f'2<0.


Câu 47:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của c để tồn tại các số thực a,  b>1 thỏa mãn log9a=log12b=log165bac

Xem đáp án

Chọn D

log9a=log12b=log165bac=t>0. Khi đó a=9tb=12t5bac=16t(*)ab=34t=u0;1

Từ (*) suy ra 5.12t9t=c.16t534t342t=c  

Suy ra c=u2+5u=fu   

Ta có f'u=2u+5>0  u0;1

Bảng biến thiên của fu trên 0;1 là

VietJack

Để tồn tại a,b thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương trình  (*) phải có nghiệm

c=fu  có nghiệm u0;1

0<c<4.

Do c* nên c1;2;3


Câu 48:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R, đồ thị hàm số y=f'x như trong hình vẽ bên

VietJack

Hỏi phương trình fx=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm biết fa>0?

Xem đáp án

VietJack

Chọn D

Mặt khác                                                                                                                                          

abf'xdx>bcf'xdxfxab>fxbcfbfa>fc+fbfa<fc

fa>0 nên phương trình vô nghiệm.


Câu 49:

Cho số phức z thỏa z=1. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P=z5+z¯3+6z2z4+1. Tính Mm.

Xem đáp án

Chọn A

z=1 và z.z¯=z2 nên ta có z¯=1z.

Từ đó, P=z5+z¯3+6z2z4+1 =zz4+z¯4+62z4+1 =z4+z¯4+62z4+1.

Đặt z4=x+iy, với x,y. Do z=1 nên z4=x2+y2=1 và 1x,y1.

Khi đó P=x+iy+xiy+62x+iy+1 =2x+62x+12+y2

=2x+622x+2 =2x+212+3.

Do đó P3. Lại có 1x102x+22 12x+211 P4.

Vậy M=4 khi z4=±1 và m=3 khi z4=12±32i. Suy ra Mm=1.


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A0;1;1, B3;0;1, C0;21;19 và mặt cầu S:x12+y12+z12=1. Gọi điểm Ma;b;c là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức T=3MA2+2MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S=a+b+c.

Xem đáp án

Chọn B

Gọi điểm Kx;y;z sao cho 3KA+2KB+KC=0.

Ta có KA=x;1y;1zKB=3x;y;1zKC=x;21y;19z 3x+23xx=031y2y+21y=031z21+z19z=0 x=1y=4z=3K1;4;3.

Khi đó 3MA2=3MK+KA2=3MK2+6MK.KA+3KA22MB2=2MK+KB2=2MK2+4MK.KB+2KB2MC2=MK+KC2=MK2+2MK.KC+2KC2.

T=3MA2+2MB2+MC2 =5MK2+2MK3KA+2KB+KC+3KA2+2KB2+KC2

=5MK2+3KA2+2KB2+KC2const

. Do đó Tmin khi và chỉ khi MKmin.

Suy ra M=IKS và đồng thời M nằm giữa I và K.

Ta có IK=0;3;4IK:x=1y=1+3tz=14t. Suy ra toạ độ điểm M thoả mãn:

3t2+4t2=1t=±15

Vì M nằm giữa I và K nên t=15 và M1;85;15.

Vậy S=a+b+c=1+85+15=145.


Bắt đầu thi ngay