Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 10)

  • 43378 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khối trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 2a có thể tích là

Xem đáp án

Chọn B

Thể tích của khối trụ cần tìm là: V=πR2h=πa2.2a=2πa3.


Câu 2:

Rút gọn biểu thức P=x32.x5

Xem đáp án

Chọn D

Ta có P=x32.x5=x32.x15=x32+15=x1710


Câu 3:

Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số nào?

VietJack

Xem đáp án

Chọn C

Vì đồ thị có tiệm cận ngang y=2, tiệm cận đứng x=-1, cắt trục Oy tại (0;-1).

Đáp án A sai vì đồ thị y=2x+1x+1 cắt Oy tại (0;1).

Đáp án B sai vì đồ thị y=x1x2 có tiệm cận ngang y=1.

Đáp án C sai vì đồ thị y=2x1x1 có tiệm cận đứng x=1


Câu 4:

Đạo hàm của hàm số y=42x là

Xem đáp án

Chọn C

Áp dụng công thức au'=au.u'.lna, ta có

42x'=42x.2x'.ln4=2.ln4.42x=2.42x.ln22=4.42x.ln2.


Câu 5:

Cho véc tơ u=1;3;4, tìm véc tơ cùng phương với véc tơ u

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: b=2;6;8, u=1;3;4 nên b=2u. Vậy u cùng phương với b


Câu 6:

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+3x+1 là đường thẳng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có limx+y=2 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y=2.


Câu 7:

Nếu fxdx=x33+ex+C thì f(x) bằng

Xem đáp án

Chọn B

Xét x33+ex+c'=x2+ex


Câu 8:

Cho 01fxdx=2018 và 01gxdx=2019, khi đó 01fx3gxdx bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có 01fx3gxdx=01fxdx301gxdx=4039


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:2x3y+z2=0. Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của (P)

Xem đáp án

Chọn B

P:2x3y+z2=0. Véctơ n1=2;3;1 là một véctơ pháp tuyến của (P).


Câu 10:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây

VietJack

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số đó?

Xem đáp án

Chọn C

Dựa vào đồ thị ta thấy chỉ có phương án C là đúng


Câu 12:

Biết rằng phương trình 8x2+6x3=4096 có hai nghiệm x1, x2. Tính x1.x2.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 8x2+6x3=409623x2+18x9=2123x2+18x9=123x2+18x21=0x1=1x2=7.

Vậy P=-7.


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x+12+y32+z22=9 có tâm và bán kính lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D

Mặt cầu S:x+12+y32+z22=9 có tâm I(-1;3;2) và bán kính R=3.


Câu 14:

Cho n và k là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn kn, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có Ank=n!nk! nên khẳng định A sai.

Cnk=n!k!nk! nên khẳng định D sai.

Với n=4 và k=2, ta có C41=4C42=6 khẳng định C sai.

Cn1k1+Cn1k=n1!k1!.n1k1!+n1!k!.n1k!

=n1!k1!.nk!+n1!k!.nk1!=n1!k1!nk1!1nk+1k

=n1!.nk1!.k.nk1!.nk=n!k!.nk!=Cnk. Vậy khẳng định B đúng.


Câu 15:

Một khối nón có bán kính đáy bằng 3cm và đường sinh độ dài 5cm. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có : r=3, l=5. Vậy chiều cao của khối nón là: h=l2r2=4

Suy ra thể tích khối nón là: V=13.h.π.r2=13.4.π.32=12πcm3


Câu 16:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

VietJack

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm

Xem đáp án

Chọn D

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x=0


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a22, tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

VietJack

Chọn B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên AC.

Ta có SO=12AC=a22 suy ra ΔSAO là tam giác đều.

SH=a64.

Vậy V=13.a64.a2=a3612.


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA=a3,SA(ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Ta có SBC(ABCD)=BC,mà (ABCD)ABBC(SBC)SBBC

(SBC),(ABCD)^=(SB,BA).^

Tam giác SAB vuông tại A nên góc SBA^ nhọn nên (SB,BA)^=SBA^.

Trong tam giác vuông SAB: tanSBA^=SABA=a3a=3SBA^=600.


Câu 23:

Ba số a+log23, a+log43, a+log83 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Công bội của cấp số nhân này bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ba số a+log23, a+log43, a+log83 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên a+log432=a+log83a+log23a=14log23.

Ba số đó lần lượt là 34log23; 14log23; 112log23. Công bội của cấp số nhân này bằng 13.


Câu 24:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 12x>8.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 12x>82x>23x>3x<3.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=(3;+).


Câu 25:

Gọi  x1,  x2,  x3  lượt là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số f(x)=x33x2+2x+2 và g(x)=3x1. Tính S=f(x1)+g(x2)+f(x3)

Xem đáp án

Chọn D

Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:

x33x2+2x+2=3x2x33x2x+3=0x=1x=1x=3

+ Ta có: x1+x2+x3=3

S=f(x1)+g(x2)+f(x3)=g(x1)+g(x2)+g(x3)=3(x1+x2+x3)3=6


Câu 26:

Một bình đựng 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu

Xem đáp án

Chọn A

Gọi A là biến cố “Chọn được 2 viên bi cùng màu”, B là biến cố “Chọn được 2 viên bi màu xanh”, C là biến cố “Chọn được 2 viên bi màu đỏ”, khi đó A=BC và hai biến cố  và  xung khắc.

Ta có: PA=PB+PC=C52C92+C42C92=1036+636=49.


Câu 27:

Hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=x5(2x+2019)4(x1). Số điểm cực trị của hàm số f(x) là

Xem đáp án

Chọn A

f'(x)=x5(2x+2019)4(x1)x=0x=1x=20192

Dấu của f'(x)

VietJack

Từ kết quả xét dấu f'(x) suy ra hàm số chỉ có 2 điểm cực trị là x=0;x=1.


Câu 28:

Cho hàm số y=x3 có một nguyên hàm là F(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có Fx=x3dx=x44+C.

F(2)=F(0)=244+C044+C=4.


Câu 29:

Cho hàm số y=f(x) có f'x=x+2x+1x21. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

f'x=x+2x+1x21=x+2x1x+12.

f'x=0x=2x=1x=1.

Bảng biến thiên

VietJack

Từ bảng biến thiên ta chọn đáp án D.


Câu 30:

Cho số phức z=a+bi(a,b) thỏa mãn a+(b1)i=1+3i12i. Giá trị nào dưới đây là môđun của z?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: a+(b1)i=1+3i12ia+(b1)i=(1+3i)(1+2i)(12i)(1+2i)=1+i

a=1b=2z=a2+b2=5


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm I(1;0;-1), A(2;2;-3). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn A

Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có bán kính R=IA=12+22+22=3.

 Phương trình mặt cầu (S): x12+y2+z+12=9.


Câu 32:

Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=x4x2+13 trên đoạn [-2;3]

Xem đáp án

Chọn A

Hàm số y=fx=x4x2+13 xác định và liên tục trên đoạn [-2;3].

f'x=4x32x; f'x=04x32x=0x=0x=±22.

f(-3)=25; f(0)=13; f22=514; f22=514; f(3)=85.

Vậy giá trị nhỏ nhất m=min2;3fx=f±22=514.


Câu 33:

Tìm số phức z thỏa mãn (3+4i)z+1-2i=i

Xem đáp án

Chọn B

(3+4i)z+12i=i(3+4i)z=3i1z=3i13+4i=925+1325i.


Câu 34:

Cho số phức z=a+a5i với a. Tìm a để điểm biểu diễn của số phức nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.

Xem đáp án

Chọn D

Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư là đường thẳng y=-x.

Do đó a-5=-a. Suy ra a=52.


Câu 35:

Tính tích phân I=02019e2xdx

Xem đáp án

Chọn B

I=02019e2xdx=1202019e2xd2x=12e2x02019=12e40381.


Câu 36:

Tập nghiệm của phương trình log2x21=log22x

Xem đáp án

Chọn D

log2x21=log22xx21=2xx0x22x1=0x0x=1+2


Câu 37:

Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;-2;3) và hai đường thẳng d1:x12=y1=z+31;d2:x=1t,y=2t,z=1. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A, vuông góc với cả d1 và d2

Xem đáp án

Chọn A

Đường thẳng d1 có véctơ chỉ phương u1=2;1;1; d2 có véctơ chỉ phương u2=1;2;0.

Ta có: u=u2;u1=2;1;3.

Vì đường thẳng Δ đi qua A, vuông góc với cả d1 và d2 nên Δ nhận u=2;1;3 làm véctơ chỉ phương, do đó có phương trình là x=1+2ty=2+tz=33t 


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC là tam giác vuông tại A, AC=a3, ABC^=30°. Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60°. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

Dựng AMBC;

Ta có: AMBCSABCBCSAMAHBC và AHSMAHSBC

dA;SBC=AH

Tam giác SAC vuông tại A SA=AC.tan60°=a3.3=3a

ΔSAC=ΔBACgcgSA=BA=3a

Tam giác ABC vuông tại A1AM2=1AB2+1AC2=19a2+13a2=49a2

Tam giác SAM vuông tại A 1AH2=1SA2+1AM21AH2=19a2+49a2=59a2AH=3a5


Câu 39:

Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' biết AB=a,  AD=2a,  AC'=a14 là

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

Xét hình chữ nhật ABCD, ta có AC2=AB2+AD2=a2+4a2=5a2.

Xét tam giác vuông AA'C ta có AA'2=AC'2AC2=14a25a2=9a2AA'=3a.

Ta có VABCD.A'B'C'D'=AB.AD.AA'=a.2a.3a=6a3.


Câu 40:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) và hai đường thẳng d1:x=3+ty=1z=2t, d2:x=3+2t'y=3+t'z=0. Phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2 là

Xem đáp án

Chọn D

Đường thẳng d1 có VTCP ud1=1;0;1.

Giả sử (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d1P:x2z+1=0xz1=0

Gọi B là giao điểm của (P) và d2. Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình:

x=3+2t'y=3+t'z=0xz1=0t'=1x=1y=2z=0B1;2;0.

Đường thẳng cần tìm là đường thẳng AB=1;1;1

Ta có  hay VTCP của đường thẳng cần tìm là u=1;1;1

Đường thẳng cần tìm đi qua B(1;2;0) và có VTCP là u=1;1;1

Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: x11=y21=z1.

Cách 2: (AD: Nguyễn Văn Thịnh)

Gọi  là đường thẳng cần tìm.  cắt d2 tại B.

Ta có Bd2B3+2t';3+t';0.

Đường thẳng  có vectơ chỉ phương là AB=1+2t';2+t';1, d1 có vectơ chỉ phương là u1=1;0;1.

Ta có Δd1ABu1AB.u1=01+2t'+0+1=0t'=1. Suy ra AB=1;1;1.

Đường thẳng cần tìm đi qua B(1;2;0) và có VTCP là u=1;1;1

Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: x11=y21=z1.


Câu 41:

Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m. Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông  để trồng hoa. Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn dùng để trồng cỏ. Ở 4 góc còn lại mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB=4m, giá trồng hoa là 200.000 đ/m2, giá trồng cỏ là 100.000 đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000 đ. hỏi cần bao nhiêu tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Chọn hệ trục tọa độ sao cho gốc tọa độ trùng với tâm hình tròn, suy ra phương trình

đường tròn là: x2+y2=64.

+ Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD=4×4=16m2.

Số tiền để trồng hoa là: T1=16×200.000=3.200.000.

+ Diện tích trồng cỏ là: S=42264x22 dx94,654m2.

 Số tiền trồng cỏ là: T2=94,654×100.000=9.465.000.

+ Số tiền trồng 4 cây cọ là: T3=150.000×4=600.000.

Vậy tổng số tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa là:

T=T1+T2+T3=13.265.000 .


Câu 42:

Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm cấp 2 trên  thỏa mãn f1=f'1=1 và f1x+x2.f''x=2x với mọi x. Tính tích phân I=01xf'xdx

Xem đáp án

Chọn A

Đặt u=f'xdv=xdxdu=f''xdxv=x22.

Suy ra I=01xf'xdx=x22f'x1001x22f''xdx=1201x22f''xdx.

Do f1x+x2.f''x=2xx22.f''x=x12f1x.

Vậy I=1201x12f1xdx=1201f1xdx.

Đặt t=1-x suy ra I=1210ftdt=1201ftdt=1201fxdx.

Đặt u=fxdv=dxdu=f'xdxv=x

Suy ra I=12xfx1001xf'xdxI=121II=13.


Câu 43:

Cho hàm số f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ dưới. Hàm số gx=fxx33+2x25x+2001 có bao nhiêu điểm cực trị?

VietJack

Xem đáp án

Chọn C

Có g'x=f'xx2+4x5g'x=0f'x=x24x+5

Ta có đồ thị hàm số y=x24x+5 và đồ thị hàm y=f'(x) như hình vẽ dưới

VietJack

Quan sát hình vẽ ta thấy g'x=0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó chỉ có 1 nghiệm bội chẵn

Vậy hàm số g(x) có 2 điểm cực trị.


Câu 44:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn e;e2. Biết x2f'(x)lnxxf(x)+ln2x=0,xe;e2 và f(e)=1e. Tính tích phân I=ee2f(x)dx.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: x2f'(x)lnxxf(x)+ln2x=0,xe;e2

f'(x)lnx1x.f(x)ln2x=1x2f(x)lnx'=1x2

Lấy nguyên hàm hai vế ta được: f(x)lnx=1x+C theo đề bài ta có f(e)=1eC=0

suy ra f(x)=lnxxI=ee2f(x)dx=I=ee2lnxxdx=32.


Câu 45:

Bất phương trình 4xm+12x+1+m0 nghiệm đúng với mọi x0. Tập tất cả cá giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C

Bất phương trình 4xm+12x+1+m0     14x2m+12x+m0.

Đặt 2x=t bất phương trình trở thành t22m+1t+m0        2.

Bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi khi x0 và chỉ khi bất phương trình (2) nghiệm đúng với mọi t1.

22t1mt22tmt22t2t1 (do t1).

Đặt ft=t22t2t1 với t1.

f't=2t22t+22t12>0   t1.

Bảng biến thiên

VietJack

Từ bảng biến thiên ta có ftm    t1;+m1.


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên 1;2. Đồ thị của hàm số y=f'(x) được cho như hình vẽ. Diện tích hình phẳng (K),(H) lần lượt là 512 và 83. Biết f1=1912. Tính f(2)

VietJack

Xem đáp án

Chọn C

Từ hình vẽ ta có: 512=10f'xdx=fx10=f0f1, suy ra f0=f1+512=2

Ta cũng có: 83=02f'xdx=fx02=f2+f0, suy ra f2=f083=23.


Câu 47:

Cho số phức z thỏa mãn 1+iz+13i=32. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=z+2+i+6z23i bằng

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

1+iz+13i=321+iz+13i1+i=32z1+2i=3  1.

Gọi OM=x;  y, OI=1;  2 là vec-tơ biểu diễn cho các số phức z=x+iy, w=1+2i.

Từ (1) có OMOI=3MI=3.

Suy ra M thuộc đường tròn (C) tâm I(1;2) bán kính R=3, C:x12+y23=9

Gọi OA=2;1, OB=2;3 lần lượt là vec-tơ biểu diễn cho số phức a=2i, b=2+3i.

IA=3;3, IB=1;1. Suy ra IA=3IBIA+3IB=0.

Lúc đó P=MA+6MB=MA+2.3MB3MA2+3MB2.

MA2+3MB2=IAIM2+3IBIM2=4IM2+IA2+3IB2.

IM2=9, IA2=18, IB2=2, nên MA2+3MB2=60.

Suy ra P3.60=65.

P=65MA1=3MB2.

Vậy giá trị lớn nhất của P là P=65.


Câu 48:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;-2;4), B(-3;3;-1), C(-1;-1;-1) và mặt phẳng P:2xy+2z+8=0. Xét điểm M thay đổi thuộc (P), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=2MA2+MB2MC2 

Xem đáp án

Chọn C

Gọi I là điểm thỏa mãn: 2IA+IBIC=0

2OAOI+OBOIOCOI=0

OI=OA+12OB12OC=1;0;4

I1;0;4.

Khi đó, với mọi điểm Mx;y;zP, ta luôn có:

T=2MI+IA2+MI+IB2MI+IC2

=2MI2+2MI.2IA+IBIC+2IA2+IB2IC2

=2MI2+2IA2+IB2IC2.

Ta tính được 2IA2+IB2IC2=30.

Do đó, T đạt GTNN MI đạt GTNN MIP.

Lúc này, IM=dI,P=2.10+2.4+822+12+22=6.

Vậy Tmin=2.62+30=102.


Câu 49:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m và phương trình logmx5x26x+12=logmx5x+2 có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.

Xem đáp án

Chọn D

Điều kiện

x26x+12>0x+2>0mx5>0mx51x>2mx>5mx6I

Giải phương trình

logmx5x26x+12=logmx5x+2    pt1logmx5x26x+12=logmx5x+2x26x+12=x+2x27x+10=0x=2x=5

Khi m<0x<5m<0 Suy ra phương trình (1) vô nghiệm

Khi m=00x>5 không có x thỏa điều kiện.

Khi m>0x>5m>0 khi đó Ix>5mx6m

TH1. Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x=2 khi đó

2>5m5=6m2m5mm=65>0m>52m=65m

TH2. Phương trình  có nghiệm duy nhất  khi đó

5>5m2<5m2>5m2=6m5m5m>02m5m<02>5mm=3m>10<m<52m=31<m<52m=3

Vậy các giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài là m=31<m<52

Vậy S=2;3.


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ sau

VietJack

Đồ thị hàm số gx=2fxx2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Xét hàm số hx=2fxx2h'x=2f'x2x

Từ đồ thị ta thấy h'x=0f'x=xx=2x=2x=4

222f'x2xdx>242x2f'xdx>0hx22>hx24h2h2>h4h2h4>h2

Bảng biến thiên

VietJack

Vậy gx=2fxx2 có tối đa 7 cực trị.


Bắt đầu thi ngay