[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)
[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 18)
-
43381 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số cách chọn 5 học sinh trong 10 học sinh của một lớp đi tham quan di tích Ngã Ba Đồng Lộc là
Chọn B
Mỗi cách chọn 5 học sinh trong số 10 học sinh là một tổ hợp chập 5 của 10.
Vậy số cách chọn 5 học sinh trong 10 học sinh của một lớp đi tham quan di tích Ngã Ba Đồng Lộc là .
Câu 2:
Cho cấp số cộng với và Công sai của cấp số cộng đã cho là
Chọn A
Gọi công sai của cấp số cộng là d
Áp dụng công thức , khi đó
Vậy công sai
Câu 3:
Cho hàm số có bảng biến thiên sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy trên các khoảng và
Hàm số đồng biến trên và hàm số đồng biến trên .
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại
Chọn D
Câu 5:
Cho hàm số xác định trên và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
Khi đó số cực trị của hàm số là
Chọn A
Do hàm số xác định trên và có biểu thức đạo hàm đổi dấu ba lần tại x1; x2; x3 nên hàm số có ba cực trị.
Câu 6:
Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình lần lượt là
Chọn B
Ta có: Tiệm cận đứng là x=2.
Tiệm cận ngang là
Câu 7:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
Chọn A
Nhìn vào đồ thị ta thấy đây không thể là đồ thị của hàm số trùng phương => Loại C, D
Khi thì Loại B
Vậy chọn đáp án A
Câu 8:
Số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng là
Chọn A
Xét hàm số :
Ta có bảng biến thiên của hàm số
Từ đó ta có số giao điểm của và là 1 giao điểm.
Câu 20:
Cho số phức . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức là điểm nào?
Chọn B
Ta có . Điểm biểu diễn số phức là .
Câu 21:
Một khối lăng trụ có chiều cao bằng 2a và diện tích đáy bằng . Tính thể tích khối lăng trụ.
Chọn A
Thể tích khối lăng trụ đã cho là: .
Câu 22:
Cho khối chóp có diện tích đáy bằng và có chiều cao là 2cm. Thể tích của khối chóp đó là :
Chọn B
Thể tích của khối chóp là: .
Câu 23:
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón. Thể tích của khối nón tương ứng bằng
Chọn B
Thể tích khối nón có chiều cao h, bán kính đáy r là .
Câu 24:
Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a, chiều cao bằng 2a.
Chọn A
Thể tích của khối trụ là: .
Câu 25:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm và . Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Chọn A
Công thức tọa độ trung điểm:=> .
Câu 26:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu có phương trình là :
Chọn B
Mặt cầu có tâm và bán kính là .
Câu 27:
Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng .
Chọn D
+ Thay toạ độ điểm N vào phương trình mặt phẳng (P) ta được nên .
Câu 28:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : vectơ nào dưới đây là vtcp của đường thẳng d ?
Chọn A
d có vtcp .
Câu 29:
Gieo mọt con súc sắc ba lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả ba lần là
Chọn D
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Số phần tử của không gian thuận lợi là: .
Xác suất biến cố là: .
Câu 31:
Cho hàm số . Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn là
Chọn A
Đặt .
Ta có: .
.
Có: ; ; .
Suy ra: ; .
Câu 32:
Tập nghiệm của bất phương trình là
Chọn D
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .
Câu 34:
Cho hai số phức và . Phần ảo của số phức bằng
Chọn A
Ta có .
Vậy phần ảo của số phức bằng 4.
Câu 35:
Cho hình chóp S.ABC có , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm I của cạnh AB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng
Chọn A
Vì suy ra IC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng .
Khi đó góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng là góc giữa SC và IC hay góc .
Lại có, suy ra , nên tam giác vuông cân tại I.
Khi đó .
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng .
Câu 36:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M là trung điểm của SD. Khoảng cách từ M đến
mặt phẳng (SAC) bằng
Chọn B
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ , viết phương trình mặt cầu (S) có tâm và đi qua điểm .
Chọn C
Ta có bán kính mặt cầu là .
Vậy phương trình mặt cầu (S) là , chọn C
Câu 38:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình tham số của đường thẳng
Chọn C
Ta có đi qua điểm có véctơ chỉ phương .
Do đó phương trình tham số là .
Câu 39:
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có dạng hình vẽ bên. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của m để hàm số
có 7 điểm cực trị
Chọn C
Để đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y=f(x) tịnh tiến lên trên hoặc xuống không quá 2 đơn vị. Vậy
Vậy tổng tất cả các số nguyên của m là 5.
Câu 40:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm.
Chọn A
Yêu cầu bài toán có nghiệm có nghiệm.
Khảo sát hàm trên khoảng , ta có .
Bảng biến thiên sau:
Từ BBT ta thấy để hệ có nghiệm ta có .
Bảng biến thiên sau:
Câu 43:
Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng , là tam giác đều cạnh , đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABC) góc . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
Chọn C
Ta thấy tam giác ABC cân tại B, gọi H là trung điểm của AB suy ra
Do nên .
Ta lại có nên thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác =>H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC => .
Do AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng =>.
Ta có , .
Câu 44:
Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có hình dạng Parabol, chiều rộng 8m, chiều cao 12,5m. Diện tích của cổng là:
Chọn D
Ta có parabol đã cho có chiều cao là và bán kính đáy .
Do đó diện tích parabol đã cho là: .
Câu 45:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Đường thẳng đi qua , song song với mặt phẳng (P) đồng thời cắt đường thẳng có phương trình là
Chọn D
Phương trình tham số của .
Mặt phẳng có véc tơ pháp tuyến .
Giả sử .
là véc tơ chỉ phương của .
Vậy phương trình đường thẳng .
Câu 46:
Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y=f(x).
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số có 5 điểm cực trị?
Chọn B
Đồ thị của hàm số được suy ra từ đồ thị ban đầu như sau:
+ Tịnh tiến sang trái một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) m đơn vị. Ta được đồ thị .
+ Phần đồ thị nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số .
Ta được bảng biến thiên của của hàm số như sau.
Để hàm số có 5 điểm cực trị thì đồ thị của hàm số phải cắt trục Ox tại 2 hoặc 3 giao điểm
+ TH1: Tịnh tiến đồ thị lên trên. Khi đó .
+ TH2: Tịnh tiến đồ thị xuống dưới. Khi đó
Vậy có ba giá trị nguyên dương của m là
Câu 47:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để tồn tại các số thực x, y thỏa mãn đồng thời và .
Chọn B
Ta có
Xét hàm số .
Ta có: Suy ra hàm số luôn đồng biến trên .
.
Thay vào phương trình thứ 2, ta được
Đặt . Khi đó phương trình (1)
trở thành (2).
Tồn tại x, y thỏa mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm nên
với và
Do và nên .
Vậy có 23 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 48:
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: , trục tung và trục hoành. Xác định k để đường thẳng (d) đi qua điểm có hệ số góc k chia (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là: .
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số: , trục tung và trục hoành là:
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm
có hệ số góc k có dạng: .
Gọi B là giao điểm của d và trục hoành. Khi đó .
Đường thẳng (d) chia (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau khi và .
Câu 49:
Cho số phức z và w thỏa mãn và . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
Chọn D
Đặt. Do nên .
Mặt khác nên
(1) Suy ra .
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có
Dấu xảy ra khi .
Từ (1) và ta có . Vậy .
Câu 50:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và điểm . Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt (S) theo đường tròn (C) có chu vi nhỏ nhất. Gọi là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho . Tính .
Chọn B
Mặt cầu (S) có tâm , bán kính .
Bán kính đường tròn (C) với
Chu vi (C) nhỏ nhất khi r và chỉ khi r nhỏ nhất lớn nhất
Ta có đi qua M và vuông góc IM
(P) đi qua , và nhận làm VTPT
Ta có tọa độ N thỏa hệ