Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 7)

  • 44816 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

VietJack

Giá trị cực đại của hàm số bằng

Xem đáp án

Chọn B

Dựa vào đồ thị hàm số ta suy ra giá trị cực đại bằng -1


Câu 2:

Cho hai hàm số f(x), g(x) có đạo hàm liên tục trên R. Xét các mệnh đề sau

1)k.f(x) dx=k.f(x) dx, với k là hằng số thực bất kì.

2) fx+gx dx=fx dx+gxdx.

3) fxgx dx=fxdx.gxdx.

4) f'xgxdx+fxg'xdx=fxgx.

Tổng số mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Chọn B

Mệnh đề đúng là mệnh đề 2

Thật vậy ta có fxdx+gxdx'=fxdx'+gxdx'=fx+gx.

Mệnh đề 1 sai

Nếu k=0 ta có VT=0; VP=0dx=CVP

Mệnh đề 3 sai

Phản ví dụ chọn f(x)=1; g(x)=0

suy ra VT=fxgx dx=0dx=C;VP=fxdx.gxdx=dx.0dx=(x+C1).C2

Mệnh đề 4 sai vì VT=f'xgx+fxg'xdx=fxgx'dx=fxgx+CVP.


Câu 3:

Cho a là số thực dương tùy ý, a34 bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: a34=a34


Câu 4:

Cho khối nón có chiều cao bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn B

Thể tích của khối nón đã cho là: V=13.h.πR2=13.2a.π.a2=2πa33.


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;2;-3) và B(-3;-1;1). Tọa độ của AB là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có AB=3+1;12;1+3=2;3;4


Câu 6:

Cho hàm số y=x+12x2. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

limx+y=12limxy=12 nên hàm số có tiệm cận ngang y=12.

limx1+y=+limx1y= nên hàm số có tiệm cận đứng x=1.


Câu 8:

Biết rằng đồ thị cho ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong 4 hàm số cho trong 4 phương án A,B,C,D. Đó là đồ thị hàm số nào?

VietJack

Xem đáp án

Chọn C

Đồ thị đã cho đi qua các điểm M(1;2), N(2;1) và P(0;3).

Xét phương án A: Điểm N(2;1) không thuộc vào đồ thị hàm số y=x35x2+4x+3.

Xét phương án B: Điểm N(2;1) không thuộc vào đồ thị hàm số y=2x36x2+4x+3.

Xét phương án D: Điểm N(2;1) không thuộc vào đồ thị hàm số y=2x3+9x211x+3.

Xét phương án C: Ta có cả ba điểm M(1;2), N(2;1) và P(0;3) đều thuộc vào đồ thị hàm số y=x34x2+3x+3.


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng P:x+2y6z1=0 đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A

Thay tọa độ điểm B ta có: 3+2.26.01=0. Phương án A được chọn


Câu 10:

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:  x31=y+12=z53. Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d?

Xem đáp án

Chọn A

Ta thấy đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ u2=(1;2;3)


Câu 11:

Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số fx=32x

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 32xdx=1232x.2dx=1232xd2x=12.32xln3+C.

Cho hằng số C=2 ta được đáp án D


Câu 12:

Cho số phức z1=2+3i, z2=45i. Tính z=z1+z2.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: z1+z2=2+3i+45i=24+3i5i=22i.

Vậy z=22i.


Câu 13:

Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào sau đây biểu diễn số phức z=2+i?

Xem đáp án

Chọn D

Số phức z=a+bi có điểm biểu diễn (a;b) nên số phức z=2+i có điểm biểu diễn là N(2;1) 


Câu 14:

Nghiệm của phương trình 21x=4

Xem đáp án

Chọn C

Ta có 21x=421x=221x=2x=1.


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x32+y+12+z+22=8. Khi đó tâm I và bán kính R của mặt cầu là

Xem đáp án

Chọn B

Mặt cầu (S) có tâm I(3;-1;-2) và bán kính R=22 


Câu 16:

Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là:

Xem đáp án

Chọn D

Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh ta được khối trụ có chiều cao bằng a và diện tích đáy là πa2.

Vậy thể tích của khối trụ là πa2.


Câu 17:

Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây, nghịch biến trên khoảng nào?

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta thấy hàm số trên nghịch biến trên các khoảng ;3 và (0;3)


Câu 18:

Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Ta có SABC=a234

Vậy V=a.a234=a334


Câu 19:

Cho tập A có 26 phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con gồm 6 phần tử?

Xem đáp án

Chọn D

Số tập con gồm 6 phần tử của bằng số tổ hợp A chập 6 của 26 phần tử. Vậy số tập con là C266.


Câu 20:

Hàm số fx=ex2+1 có đạo hàm là

Xem đáp án

Chọn D

f'x=x2+1'.ex2+1=2x2x2+1.ex2+1=xx2+1.ex2+1.


Câu 21:

Cho số phức z có phần thực là số nguyên và thỏa mãn z2z¯=7+3i+z. Tính mô-đun của số phức w=1z+z2

Xem đáp án

Chọn C

Gọi z=a+bi; a,b;i2=1; a là số nguyên. Theo đề ta có |z|2z¯=7+3i+z

a2+b22a+2bi=7+3i+a+bi

(a2+b22a)+2bi=(7+a)+(3+b)i.

a2+b22a=7+a2b=3+ba2+9=3a7b=3a738a242a+40=0b=3a73a=4a=54b=3

a=4b=3

Khi đó z=4+3i

Vậy w=1z+z2=4+21iw=457.


Câu 22:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 12x>8.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: 12x>82x>23x>3x<3.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=(3;+).


Câu 24:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x1+2x+2019 bằng

Xem đáp án

Chọn B

Tập xác định của hàm số là D=1;2, hàm số y=x1+2x+2019 liên tục trên đoạn [1;2].

Ta có y'=12x1122x=0x1=2xx1,x2x1=2xx1,x2x=32.

y(1)=2020; y(2)=2020; y(32)=2019+2.

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x1+2x+2019 là 2020.


Câu 25:

Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên khoảng ;+?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: y'=5x4+5>0,x;+

Do đó hàm số y=x5+5x luôn đồng biến trên khoảng ;+


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=a3. Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SAC)

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Gọi H là trung điểm của BC, suy ra SHBCSHABC.

Gọi K là trung điểm AC, suy ra HKAC.

Kẻ HESKESK.

Khi đó dB,SAC=2dH,SAC=2HE=2.SH.HKSH2+HK2=2a3913.


Câu 27:

Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12

Xem đáp án

Chọn D

Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ 13 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω=C133=286.

Gọi A là biến cố 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12. Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là:

  • TH1: Chọn 1 học sinh khối 11; 1 học sinh nam khối 12 và 1 học sinh nữ khối 12 nên có C21C81C31=48 cách.
  • TH2: Chọn 1 học sinh khối 11; 2 học sinh nữ khối 12 có C21C32=6 cách.
  • TH3: Chọn 2 học sinh khối 11; 1 học sinh nữ khối 12 có C22C31=3 cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là ΩA=48+6+3=57.

Vậy xác suất cần tính PA=ΩAΩ=57286.


Câu 28:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng y=cos2x?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có cos2x'=2cosx.sinx=sin2x.

Vậy hàm số y=-sin2x có một nguyên hàm là y=cos2x


Câu 29:

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và mặt đáy

Xem đáp án

Chọn D

VietJack

Gọi tứ diện đều là S.ABCD, gọi O=ACBDSOABCD.

Gọi là I trung điểm của BC. Khi đó ta có BCSOBCOIBCSOIBCSI.

Do đó SBC,ABCD^=SI,OI^=SIO^.

Ta có OI=a2,SI=SB2BI2=a2a22=a32.

Tam giác vuông SOI tại OcosSIO^=OISI=a2a32=33.


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(4;-1;3), B(0;1;-5). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi I là trung điểm của đoạn AB suy ra I(2;0;-1) là tâm của mặt cầu.

IA=2;1;4 nên R=IA=21 là bán kính mặt cầu.

Vậy phương trình mặt cầu là: x22+y2+z+12=21.


Câu 32:

Đặt log53=a, khi đó log91125 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: log91125=log3253.32=log3253+log3232=32log35+1=321log53+1=1+32a


Câu 33:

Biết đường thẳng y=x+2 cắt đồ thị hàm số y=x+8x2 tại hai điểm A, B phân biệt. Tọa độ trung diểm I của AB là

Xem đáp án

Chọn C

Điều kiện: x2.

Phương trình hoành độ giao điểm x+2=x+8x2x+2x2=x+8

x2x12=0xA=3yA=1xB=4yB=6.

Vậy tọa độ trung điểm I của AB là: xI=xA+xB2=12yI=yA+yB2=52.


Câu 34:

Cho số phức z=a+(a-5)i với a. Tìm a để điểm biểu diễn của số phức nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư

Xem đáp án

Chọn C

Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư là đường thẳng y=-x.

Do đó a-5=-a. Suy ra a=52.


Câu 35:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=x2019(x1)2(x+1)3. Số điểm cực đại của hàm số f(2) là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có f'(x)=0x=0x=1x=1.

Xét dấu:

VietJack

Dựa vào bảng xét dấu của f'(x) thấy hàm số f(x) có 1 điểm cực đại.


Câu 36:

Tìm hai số thực x, y thỏa mãn 3x+2yi+3i=4x3i với i là đơn vị ảo

Xem đáp án

Chọn A

3x+2yi+3i=4x3i3x+3+2y1i=4x3i3x+3=4x2y1=3x=3y=1


Câu 37:

Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x)=2x+2. Biết F(-1)=0. Tính F(2) kết quả là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: 12f(x)dx=F2F1.

122x+2=2lnx+212=2ln42ln1=2ln4.

F2F1=2ln4.

F2=2ln4 (do F1=0).


Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2xy+z+3=0 và điểm A(1;-2;1). Phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P) là

Xem đáp án

Chọn C

Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận n=2;1;1 là một vecto chỉ phương.

Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;-2;1) là: x=1+2ty=2tz=1+t.


Câu 39:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 4x1m2x+1>0 nghiệm đúng với mọi x

Xem đáp án

Chọn C

Đặt t=2x, t>0t+1>0.

Bài toán đã cho trở thành:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình: t24t+1>m,t>0  1.

Đặt ft=t24t+1,t>0f't=t2+2t4t+12f't=0t=0lt=2l.

Bảng biến thiên:

VietJack

Nhìn vào bảng biến thiên ta có m;0 thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 40:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình bên. Biết rằng f'(x)<0 với mọi x;3,49;+. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g(x)=f(x)mx+5 có đúng hai điểm cực trị.

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

g'(x)=f'(x)m

Số điểm cực trị của hàm số g(x) bằng số nghiệm đơn (bội lẻ) của phương trình f'(x)=m

Dựa và đồ thị ta có điều kiện 0<m510m<13.

Vậy có 8 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.


Câu 41:

Cho hàm số f(x) nhận giá trị dương và thỏa mãn f(0)=1, f'x3=exfx2,x.

Tính f(3)

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: f'x3=exfx2,xf'x=ex3.fx23f'xfx23=ex3

03f'xfx23dx=03ex3dx031fx23dfx=03ex3dx3fx303=3ex303

f33f03=e1f331=e1f3=e3


Câu 42:

Bạn An cần mua một chiếc gương có đường viền là đường Parabol bậc 2. Biết rằng khoảng cách đoạn AB=60cm, OH=30cm. Diện tích của chiếc gương bạn An mua là

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Đường viền chiếc gương là đường Parabol y=ax2+bx+ca0 có đỉnh H(0;30) và đi qua điểm B(30;0).

VietJack

Ta có: c=30b2a=0900a+30b+c=0c=30b=0a=130.

Diện tích chiếc gương là diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol y=130x2+30 và trục hoành. Diện tích chiếc gương là: S=3030130x2+30dx=2030130x2+30dx=2190x3+30x030=1200cm2


Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-1;3) và hai đường thẳng d1:x41=y+24=z12d2:x21=y+11=z11

Phương trình đường thẳng qua A vuông góc với d1 và cắt d2

Xem đáp án

Chọn B

Phương trình tham số của đường thẳng d1:x=4+ty=2+4tz=12t và d2:x=2+ty=1tz=1+t.

Phương trình mặt phẳng (P) qua A vuông góc với d1 là: x+4y2z+9=0.

Gọi H là giao điểm của (P) và đường thẳng d2.

Hd2H2+t;1t;1+t

HP2+t+41t21+t+9=0t=1. Nên giao điểm H(3;-2;2).

Phương trình đường thẳng qua A vuông góc với d1 và cắt d2 là phương trình đường thẳng AH qua A(1;-1;3) và nhận AH=2;1;1 làm véctơ chỉ phương


Câu 44:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A, ACB^=30°, biết góc giữa B'C và mặt phẳng (ACC'A') bằng α thỏa mãn sinα=125. Cho khoảng cách giữa hai đường thẳng A'B và CC' bằng a3. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

* Ta có: CC'//AA'CC'//AA'B'B

A'BAA'B'B,nên

dCC';A'B=dCC';AA'B'B=C'A'=a3

* Ta có: AC=A'C'=a3;AB=A'B'=a;

Diện tích đáy là B=dtABC=a232

* Dễ thấy A'B' ⊥ACC'A'

Góc giữa B'C và mặt phẳng (ACC'A') là B'CA'^=α

sinα=A'B'B'C=125  B'C=2a5

CC'=B'C2B'C'2=20a24a2=4a

* Thể tích lăng trụ là V=B.h với h=CC'V=  a232.4a=2a33.


Câu 45:

Cho Parabol P:y=x2 và đường tròn (C) có tâm A(0;3), bán kính 5 như hình vẽ. Diện tích phần được tô đậm giữa (C) và (P) gần nhất với số nào dưới đây?

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Phương trình (C): x2+y32=5.

Tọa độ giao điểm của (P) và (C) là nghiệm của hệ phương trình:

x2+y32=5y=x2y+y32=5y=x2y=1y=4y=x2

x=1y=1x=1y=1x=2y=4x=2y=4. Vậy tọa độ các giao điểm là (1;1), (-1;1), (-2;4), (2;4).

VietJack

Ta có: S=2S1+S2.

Tính S1: x2+y32=5  (C)   y=35x2S1=0135x2x2dx0,5075.

Tính S2: x2+y32=5  (C)x=5y32y=x2                              x=yS2=145y32ydy1,26.

Vậy S=2S1+S23,54.


Câu 46:

Cho hàm số f(x) liên tục trên và thỏa 22fx2+5xdx=1, 15fxx2dx=3.

 Tính 15fxdx.

Xem đáp án

Chọn D

Đặt: t=x2+5xx=5t22tdx=12+52t2dt.

Ta có: 1=15ft12+52t2dt=1215ftdt+5215ftt2dt

1215ftdt=15215ftt2dt=152.3=132

15ftdt=13


Câu 47:

Cho z, w thỏa z+2=z¯,z+i=zi,w23i22, w¯5+6i22. Giá trị lớn nhất zw bằng

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Giả sử z=x+yi,x,y. Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn của z trên mp(Oxy).

Ta có:

+) z+2=z¯x+22+y2=x2+y2x+1=0d1.

+) z+i=zix2+y+12=x2+y12y=0   d2.

Khi đó M=d1d2M1;0.

Giả sử w=a+bi,a,b. Gọi N(a;b) là điểm biểu diễn của w trên mp(Oxy).

Ta có:

+) w23i22a22+b328C1.

+) w¯5+6i22a52+b628C2.

Với C1 là hình tròn tâm I(2;3), bán kính R1=22;

C2 là hình tròn tâm J(5;6), bán kính R2=22.

Khi đó N thuộc miền chung của hai hình tròn C1 và C2 ( hình vẽ).

Ta có: zw=MN.

Ta có:  MI=3;3;IJ=3;3MI=IJ.

Như vậy ba điểm M,I,J thẳng hàng.

Do đó: MN lớn nhất khi và chỉ khi N=MJC1MNmax=MI+IN=32+22=52.


Câu 48:

Cho phương trình 3x32x+13x+m+23x+m+3=23x+m+3, với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của  để phương trình có nghiệm thực?

Xem đáp án

Chọn A

3x32x+13x+m+23x+m+3=23x+m+33x32x+1=3x+m+23x+m+3+23x+m+333x+3x=3x+m+33x+m+3+3x+m+333x+3x=3x+m+33+3x+m+3.

Xét hàm đặc trưng ft=t3+t có f't=3t2+1>0, t.

Vậy 33x+3x=3x+m+33+3x+m+3f3x=f3x+m+3

3x=3x+m+332x3x3=m. (*)

Đặt u=3x, với điều kiện u>0 và đặt gu=u2u3

Phương trình (*) gu=m.

g'u=2u1, g'u=0u=12 ta có bảng biến thiên của g(u):

VietJack

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình đã cho có nghiệm thực khi và chỉ khi m>134.

Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm thực là: -3; -2; -1.


Câu 49:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3) và mặt phẳng

P:x+my+2m+1zm2=0, m là tham số thực. Gọi Ha;b;c là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (P). Khi khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất, tính a+b.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có dA,P=2+m+32m+1m212+m2+2m+12=32m+11+m2+2m+12.

1+m2152m+12, m nên dA,P32m+1152m+12+2m+12=302.

Suy ra, khoảng cách từ điểm A đến (P) là lớn nhất khi và chỉ khi m=2.

Khi đó: P:x+2y+5z4=0; AH:x=2+ty=1+2tz=3+5t.

H=dP2+t+21+2t+53+5t4=0t=12H32;0;12.

Vậy a=32, a=0a+b=32.


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'x=x+12x+3x2+2mx+5 với mọi x. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số gx=fx có đúng một điểm cực trị

Xem đáp án

Chọn D

f'x=x+12x+3x2+2mx+5=0x=1x=3x2+2mx+5=0  1

Ta có: gx=fx   khi      x0fxkhix<0.

Để hàm số y=g(x) có đúng 1 điểm cực trị

 khi hàm số y=f(x) không có điểm cực trị nào thuộc khoảng 0;+.

Trường hợp 1: Phương trình (1) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép

m2505m5(*)

Trường hợp 2: Phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thoả mãn x1<x20

m25>02m<05>0m>5(**).

Từ (*) và (**) suy ra m5. Vì là số nguyên âm nên: m=2;1


Bắt đầu thi ngay