Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 3)

  • 17407 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0cosωt thì dòng điện trong mạch là i=I0cosωt+π4. Đoạn mạch điện này luôn có:

Xem đáp án

+ Đọc phương trình u,i 

+ Sử dụng định nghĩa về pha dao động

Ta có độ lệch pha của u so với i: φ=0π4=π4 

⇒ u trễ pha hơn i một góc π4   

⇒Mạch có tính dung kháng hay ZC>ZL 

Chọn C. 


Câu 3:

Khi đưa nam châm lại gần vòng dây thì hiện tượng nào sau đây không xảy ra?

VietJack

Xem đáp án

Vận dụng lí thuyết về hiện tượng cảm ứng điện từ. 

+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông  ban đầu qua (C). Nói riêng, khi từ thông qua (C) biến thiên do một chuyển động nào đó gây ra thì từ trường  cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động đó. 

Chiều của từ trường do nam châm sinh ra có chiều hướng từ phải sang trái. 

Khi nam châm dịch chuyển lại gần, theo định luật Lenxo ⇒ từ trường của dòng điện cảm ứng có chiều từ  trái qua phải. 

Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây đi theo chiều  Acb. 

Chọn B. 


Câu 5:

Trong sóng cơ, chu kì sóng là T, bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v. Chọn hệ thức  đúng

Xem đáp án

Sử dụng biểu thức: λ=vf=vT 

D – đúng 

A, B, C – sai vì: λ=vf=vT 

Chọn D. 


Câu 6:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều  hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ).1. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

Xem đáp án

Sử dụng biểu thức tính cơ năng của con lắc lò xo: W=12k A2  

Cơ năng dao động của con lắc: W=12k A2=12mω2A2  

Chọn D. 


Câu 7:

Khoảng vân là

Xem đáp án

Sử dụng định nghĩa về khoảng vân. 

Khoảng vân là khoảng cách giữa 2 vân sáng (hoặc 2 vân tối) liên tiếp trên màn hứng vân.

Chọn A. 


Câu 8:

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng  giá trị hiệu dụng?

Xem đáp án

Vận dụng lí thuyết đại cương về điện xoay chiều. 

Đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng trong các đại lượng trên là: điện áp ( U – hiệu dụng)

Chọn C. 


Câu 9:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C  mắc nối tiếp. Kí hiệu uR,uL,uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ  về pha của các hiệu điện thế này là

Xem đáp án

Biểu thức điện áp và cường độ dòng điện: i=I0cos(ωt+φ)uR=U0Rcos(ωt+φ)uL=U0Lcosωt+φ+π2uC=U0Lcosωt+φπ2

A – sai vì uR sớm pha π2 so với  uC

B – sai vì uR trễ pha π2 so với uL 

C – đúng 

D – sai vì uL ngược pha so với uC 

Chọn C. 


Câu 10:

Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần

Xem đáp án

Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần: 

+ Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.

+ Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần ta có: A, B, D – đúng; C - sai

Chọn C.


Câu 11:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=4cos2πt+π3cm. Pha dao động là

Xem đáp án

Phương trình dao động: x=Acos(ωt+φ)  

Trong đó (ωt+φ) là pha dao động. 

Phương trình: x=4cos2πt+π3(cm)  

Pha dao động: 2πt+π3 

Chọn A. 


Câu 12:

Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L dao động tự do với tần số góc 

Xem đáp án

Sử dụng biểu thức tính tần số góc của mạch dao động LC:ω=1LC

Tần số góc của mạch dao động  LC: ω=1LC  

Chọn D.


Câu 13:

Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8cos20πtπ25xmm. Trong đó x  tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là

Xem đáp án

+ Đọc phương trình sóng 

+ Vận dụng biểu thức: Δφ=2πxλ 

Từ phương trình sóng ta có: π25x=2πxλλ=50 cm=0,5 m 

Chọn C.


Câu 14:

Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng hút nhau thì có thể kết luận:

Xem đáp án

Vận dụng tương tác giữa 2 điện tích:

+ 2 vật nhiễm điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.

+ 2 vật nhiễm điện tích trái dấu thì hút nhau.

Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng hút nhau ⇒ chúng nhiễm điện trái dấu nhau

Chọn D.


Câu 15:

Trong hình vẽ bên, xy là trục chính của thấu kính, A là điểm vật thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Chọn phát biểu sai  khi nói về thấu kính trong trường hợp này?

VietJack

Xem đáp án

+ Sử dụng cách dựng ảnh. 

+ Vận dụng tính chất các loại thấu kính. 

VietJack 

Kẻ AA’ cắt xy tại O; O chính là quang tâm của thấu kính. 

Khoảng cách từ A’ đến xy nhỏ hơn khoảng cách từ A đến xy ⇒A’ là ảnh ảo nhỏ hơn vật.

VietJack

A, C, D – đúng 

B – sai vì quang tâm O của thấu kính nằm ngoài khoảng AA’ trên trục chính.

Chọn B. 


Câu 16:

Gọi nd,nc,nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng  đơn sắc đỏ, chàm và vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chiết suất của ánh sáng với các môi trường: ndo<ncam <nv<nluc <nlam <nchan <ntim  

Ta có: ndo<ncam<nv<nluc <nlam <ncham <ntim nd<nv<nc  

Chọn A. 


Câu 17:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau  đây?

Xem đáp án

Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 

  1. Micrô: thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 
  2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 
  3. Mạch biến điệu: trộn sóng âm tần với sóng mang 
  4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 
  5. Anten: phát sóng ra không gian. 

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến không có mạch tách sóng. 

Chọn B. 


Câu 18:

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa.  Nếu khối lượng bằng 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng bằng

Xem đáp án

Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc lò xo: T=2πmk 

Ta có: T1=2πm1k=2sT2=2πm2k=1sT1T2=m1m221=0,2m2m2=0,05 kg=50 g  

Chọn A. 


Câu 19:

Một sóng âm có chu kì 80ms. Sóng âm này là

Xem đáp án

+ Sử dụng biểu thức tính tần số: f=1T  

+ Sử dụng thang sóng âm 

Tần số của sóng: f=1T=180.103=12,5 Hz 

Do f<16Hz Sóng này là hạ âm

Chọn A.


Câu 20:

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần:

Xem đáp án

Mạch chỉ có điện trở R: i=I0cos(ωt+φ)uR=I0Rcos(ωt+φ)=U0cos(ωt+φ) 

A – sai vì: i=uR tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch. 

B – đúng 

C, D – sai vì u, i cùng pha. 

Chọn B.


Câu 21:

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của  dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Xem đáp án

Vận dụng biểu thức tính hệ số công suất: cosφ=RZ=RR2+ZLZC2   

Hệ số công suất: cosφ=RZ=RR2+ZLZC2  

Mạch đang có tính cảm kháng tức là ZL>ZC

Khi tăng tần số thì ZLZC Mạch vẫn có tính cảm kháng 

Khi đó Z hệ số công suất giảm.

Chọn D. 


Câu 22:

Cho một con lắc lò xo gồm vật m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật  dao động dưới tác dụng của ngoại lực F=5cos20πt(N). Chu kì dao động của vật là

Xem đáp án

Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T=2πω 

Chu kì dao động của vật chính bằng chu kì của ngoại lực tác dụng: T=2πω=2π20π=0,1s

Chọn B. 


Câu 23:

Để phân loại sóng dọc, sóng ngang người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây? 

Xem đáp án

+ Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng là sóng  ngang. 

+ Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng  dọc.  

Để phân biệt sóng dọc và sóng ngang người ta dựa vào phương dao động của các phần tử và phương truyền  sóng. 

Chọn B. 


Câu 24:

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường E và từ trường Btại một điểm luôn luôn

Xem đáp án

Vận dụng lí thuyết về dao động điện từ. 

Trong sóng điện từ, E,B tại một điểm luôn dao động cùng pha với nhau. 

Chọn B


Câu 25:

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn vối góc nhỏ phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Chu kì dao động của con lắc đơn dao động điều hòa: T=2πlg 

Từ công thức xác định chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: 

T=2πlgTlTg

Vậy chu kì phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. 

Chọn D. 


Câu 26:

Một sợi đây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất  cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng là

Xem đáp án

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l=kλ2  

Trong đó: Số bụng sóng = k; Số nút sóng=k+1. 

Trên dây có 5 nút sóngk=51=4  

Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định ta có: 

l=kλ21,2=4λ2λ=0,6 m=60 cm

Chọn B. 


Câu 27:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần  số. Biết dao động thứ nhất có biên độ A1=6cm và trễ pha π2 so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao  động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9cm. Biên độ dao  động tổng hợp bằng

Xem đáp án

Sử dụng phương trình tổng hợp dao động: x=x1+x2 

Cách giải: 

Dao động tổng hợp: x=Acos(ωt+φ)  

Dao động thứ nhất: x1=A1cosωt+φπ2=6sin(ωt+φ)

Tại thời điểm x2=A1=6 cm thì x=9 cm  

Ta có: x1+x2=xx1=xx2=96=3cm  

x1=6sin(ωt+φ)=3 cmx=Acos(ωt+φ)=9 cm3262+92A2=1A=63 cm

Chọn D. 


Câu 29:

Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=4μH và một tụ điện có điện  dung C biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy π2=10, dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng

Xem đáp án

Sử dụng biểu thức tính bước sóng: λ=2πcLC  

Công thức tính bước sóng: λ=2πcLC

⇒ Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng

2πcL.C1<λ<2πcLC2

2π31084.10610.1012<λ<2π3.1084.106360101212m<λ<72m

Chọn C. 


Câu 30:

Một nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong 2Ω. Nối điện trở R vào  hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì thì công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16W. Biết R > 2Ω, giá trị của điện trở R bằng

Xem đáp án

Biểu thức định luật Ôm: I=ER+r

Công suất: P=I2R  

Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=12R+2 

Công suất tiêu thụ trên R: PR=I2R=16 W122(R+2)2R=16R=4ΩR=1Ω (loai)  

Chọn C.


Câu 31:

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương  thẳng đứng. C, D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Biết trên AB có 15 vị trí mà ở đó  các phần tử dao động với biên độ cực đại. Số vị trí trên CD tối đa ở đó dao động với biên độ cực đại là

Xem đáp án

Sử dụng điều kiện dao động với biên độ cực đại của 2 nguồn cùng pha: d2d1=kλ

VietJack

Ta có 2 nguồn dao động cùng pha: ABλ<k<ABλ

Số cực đại trên AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:   

Theo đề bài, trên AB có 15 vị trí mà ở đó có các phần tử dao động với biên độ cực  đại 7k7

Hay λAB7=a7 (1)

Số vị trí trên CD dao động với biên độ cực đại thỏa mãn: 

DADBλmCACBλaa2λma2aλ (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: 2,9m2,9 

Vậy trên CD có tối đa 5 vị trí dao động với biên độ cực đại.

Chọn C. 


Câu 32:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ  có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật hướng xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40πcm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương  thẳng đứng. Lấy g=10 m/s2,π2=10. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí  mà lò xo bị nén 1,5cm là

Xem đáp án

+ Sử dụng công thức tính tần số góc: ω=km 

+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo khi treo thẳng đứng: Δl=mgk  

+ Sử dụng công thức độc lập: A2=x2+v2ω2   

VietJack

+ Tần số góc của dao động: ω=km=1000,1=10πrad/s 

+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δl=mgk=0,1.10100=0,01 m=1 cm  

Chọn chiều dương hướng xuống. 

Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 4cm ⇒ tại đó có: x=3cmv=40πcm/s 

Áp dụng CT độc lập ta có: A2=x2+v2ω2A=32+40π10π2=5 cm  

Vị trí thấp nhất là biên dưới: x=A

Vị trí lò xo bị nén 1,5cm ứng với li độ: x=2,5cm

Vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được: 

Từ vòng tròn lượng giác ta suy ra, thời gian ngắn nhất để vật chuyển  động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo nén 1,5cm là: 

t=T4+T12=T3=2π10π3=115s

Chọn D.


Câu 33:

Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất  200kV. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau  432kWh. Biết hệ số công suât bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng biểu thức tính hiệu suất: H=PttP.100% 

Ta có: P.24Pu24=432kWhPu=P.24432kWh24=200.2443224=182kW  

Hiệu suất của quá trình truyền tải điện: H=PttP100%=182200100%=91% 

Chọn D.


Câu 35:

Trong giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng dùng đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,5μm và λ2. Trong khoảng hai vân giống vân trung tâm liên tiếp người ta đếm được tất cả 5 vân sáng  của λ1. Tìm giá trị lớn nhất của λ2 biết λ2 nằm trong khoảng từ 0,38μm đến 0,76μm

Xem đáp án

Sử dụng biểu thức: k1λ1=k2λ2  

Ta có: 6λ1=kλ2λ2=6λ1kλ2maxkmin  

Theo đề bài: 0,38μm<λ2<0,76μm  

0,38.106<6.0,5106k<0,76.1063,95<k<7,89k=4,5,6,7kmin=4

Khi đó: λmax=6.0,54=0,75μm 

Chọn C. 


Câu 36:

Hai mạch dao động LC lí tưởng 1  và 2 đang có dao động điện từ tự do với các cường độ  dòng điện tức thời trong hai mạch tương ứng là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm t, điện tích trên tụ của mạch 1 có độ lớn là 4.106π(C). Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn 3.106π(C) là:

VietJack

Xem đáp án

+ Biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện: q=Q0cos(ωt+φ)i=ωQ0cosωt+φ+π2 

+ Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị. 

Từ đồ thị ta có: 

i1=8cos2000πtπ2mAq1=8.1032000πcos(2000πtπ)=4.106πcos(2000πtπ)(C)

i2=6cos(2000πt+π)mAq2=6.1032000πcos2000πt+π2=3.106πcos2000πt+π2(C)

Tại thời điểm t,q1=q01 thì khi đó q2 = 0 (do 2 điện tích vuông pha nhau)

⇒ Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn là q=3.106π=q02 là:  t=T4=1034=2,5.104s

Chọn B.


Câu 37:

Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng  m, điện tích q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1=T2. Khi đặt cả hai  con lắc vào trong cùng điện trường có cường độ điện trường theo phương thẳng đứng thì độ dãn của lò xo khi  qua vị trí cân bằng tăng 1,44 lần. Khi đó con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 56s. Chu kì dao động cả  con lắc lò xo trong điện trường là

Xem đáp án

+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T=2πlg 

+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo: T=2πmk  

+ Ban đầu: T1=2πmk=T2=2πlg  

+ Khi đặt trong điện trường theo phương thẳng đứng, độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần

⇒ Gia tốc toàn phàn khi này: g'=1,44

Chu kì dao động của con lắc đơn khi này: T2'=56s=2πlg

Chu kì dao động của con lắc lò xo không thay đổi: T1'=T1=2πmk=2πlg  

T1T2'=gg'=g1,44g=65T1=T2'65=5665=1 s

Chọn C. 


Câu 38:

Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C  theo thứ tự mắc nối tiếp, với CR2<2L. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt với thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng  giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó Ucmax=1,25U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:

Xem đáp án

+ Sử dụng biểu thức: UC=I.ZC

+ Sử dụng phương pháp tìm cực trị 

+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cosφ=RZ 

VietJack

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện: 

UC=I.ZC=UωCR2+ωL1ωC2=UCL2ω4+R22LCω2+1C2=UCA

Vậy UCmax  khi Amin 

Đặt x=ω2A=L2x2+R22LCx+1C2 

A'=0x=ω2=2LCR22L2=1LCR22L2ω=1LLCR22

Thay vào biểu thức UcUCmax=2ULR4LCR2C2=1,25U  

64L2=100LCR225C2R425C2R4100LCR2+64L2=0

R2=50LC+30LC25C2=16L5C( loai )R2=50LC30LC25C2=4L5C

LC=54R2

Hệ số công suất của đoạn mạch AM:  

cosφAM=RR2+ω2L2=RR2+1LCR22L2L2=RR2+LCR22=27

Chọn D.


Câu 39:

Một sợi dây đàn hồi đủ dài đang có  sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox, với tần số sóng f=1Hz. Ở thời điểm t, một đoạn của sợi dây và vị trí của ba điểm M, P, Q trên đoạn dây này như hình vẽ.  Giả sử ở thời điểm t+Δt ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Giá trị nhỏ nhất của Δt gần nhất với kết quả nào sau đây? 

VietJack

Xem đáp án

+ Đọc phương trình u-x

+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: Δφ=2πdλ  

+ Sử dụng biểu thức: Δφ=ωΔt 

VietJack

VietJack

Từ đồ thị, ta có: λ =1 2 ô 

Độ lệch pha của M so với P:Δφ=2πMPλ=2π3o12o=π2  

P và Q ngược pha với nhau. 

Tại thời điểm t:uM=A2uP=A32uQ=A32  

Ở thời điểm t+Δt:3 điểm thẳng hàng: uM=A32uP=A2uQ=A2  

Vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được:

VietJack

Góc quét từ thời điểm t đến t+Δt là: M0OM=π6+π2+π6=5π6

Tương ứng với thời gian quay nhỏ nhất là: M0OMω=5π62πT=5T12

Vị trí của 3 điểm M, P, Q sau thời gian 5T12 là thẳng hàng.

Ta có T=1 sΔtmin=5T12=512s 

Chọn B.


Câu 40:

Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0,f1,f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax ,ULmax ,UCmax .Khi đó, ta có:

Xem đáp án

Sử dụng biểu thức f thay đổi để URmax ,ULmax,UCmax  

Ta có: f thay đổi để: 

+ URmax khi đó: ω0=1LC  

+ ULmax khi đó: ω1=22LCR2C2  

+ UCmax khi đó: ω2=1LCR22L2

Ta có: ω1ω2=1LC=ω02f1f2=f02f1f0=f0f2  

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay