Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 16)

  • 17387 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

Xem đáp án

Phân biệt lực hồi phục và lực đàn hồi

Fhp = k.x trong đó x là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng  luôn hướng về vị trí cân bằng.

Fđh = k.Δl trong đó Δl là độ biến dạng của lò xo: khoảng cách từ vật đến vị trí lò xo không biến dạng.

Chọn D


Câu 3:

Tần số của hệ dao động tự do

Xem đáp án

Tần số của hệ dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

Chọn A


Câu 5:

Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là

Xem đáp án

+ phương trình dao động điều hòa: x = A.cos(ωt+φ)

Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là Δφ=2nπ(với n).   

Chọn A


Câu 6:

Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:

Xem đáp án

Sử dụng các công thức: v = c/n

v= λ.f

Sóng từ cùng một nguồn sóng phát ra thì tần số không thay đổi trong các môi trường khác nhau

Mỗi môi trường thì có vận tốc truyền sóng khác nhau dẫn đến bước sóng và năng lượn sóng cũng thay đổi theo

Chọn B


Câu 7:

Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

Xem đáp án

+ sử dụng công thức: f =1T và v = λ.f

f =1T  

 v = λ.f ⇒ f =vλ

⇒ f = 1T =vλ

Chọn D


Câu 8:

Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

Xem đáp án

Sử dụng điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do

Chiều dài dây bằng số lẻ lần ¼ bước sóng: l=2k+1λ4

Chọn D


Câu 9:

Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là:

Xem đáp án

Sử dụng định nghĩa cường độ âm, độ to của âm, mức cường độ âm.

Cường độ âm thanh  lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.

Độ to của âm là biên độ dao động của một vật nào đó. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).

Mức cường độ âm là đại lượng dùng để so sanh độ to của một âm với độ to âm chuẩn

Chọn A


Câu 11:

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x=5cosπt3 cm. Số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một phút là:

Xem đáp án

Công thức tính chu kìdao động của con lắc là: T =2πω

 Tần số dao động của con lắc là: T =2πω=2ππ=2s

⇒số dao động trong 1 phút là: 60T=602=30

Chọn D


Câu 12:

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Xem đáp án

Cường độ dòng điện trong mạch có dạng i=I2cos100πt (A)

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=I2cos100πt (A)

⇒ I = 2A

Chọn C


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

Chọn B. 


Câu 14:

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

Xem đáp án

Sử dụng công thức tính dung kháng: ZC=1ωC=12πfC

ZC=1ωC=12πfC

f’=4f ⇒ Z’c =1/4.ZC

Chọn D


Câu 15:

Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là

Xem đáp án

Sử dụng các công thức tính tổng trở: Z=R2+(ZLZC)2

Chọn C


Câu 16:

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Xem đáp án

+ Công thức tính hệ số công suất cosφ = R/Z

+ Công thức tính tổng trở: Z=R2+(ZLZC)2

Mạch có tính cảm kháng thì ZL > ZC

Hệ số công suất cosφ = R/Z

Khi tăng tần số thì |ZL – ZC| tăng  ⇒Z tăng⇒hệ số công suất giảm

 Chọn A


Câu 17:

Chon câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều hoạt động là

Xem đáp án

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều hoạt động là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Chọn C. 


Câu 18:

Chọn đáp án đúng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là

Xem đáp án

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0 < ω

Chọn A


Câu 19:

Trong mạch dao động LC lí tưởng cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian sớm pha hơn điện tích q trên một bản tụ điện một góc

Xem đáp án

+ phương trình điện tích tích được trên tụ: q = Q0.cos(ωt+φ)

i = q’= ωQ0.sin(ωt+φ) = I0. cos(ωt + φ +π/2)

Chọn D


Câu 20:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

Xem đáp án

 Công thức tính tần số góc: ω=1LC

Chu kì: T=2πω

T=2πω=2π1LC=2πLC

Chọn D


Câu 21:

Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?

Xem đáp án

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Điều khiển tivi từ xa hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện và sự bức xạ sóng điện từ (tia hồng ngoại).

Chọn B


Câu 23:

Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I ?

Xem đáp án

Sử dụng các công thức tính độ lớn của cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn có hình dạng đặc biệt

-1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R là: B=2.107IR

-1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R là: B=2π.107IR

-trong lòng ống dây có chiều lài l, gồm N vòng dây là: B=2π.107NIl

A-   sai

B-   độ lớn của cảm ứng từ gây ra tại 1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R

C-   độ lớn của cảm ứng từ gây ra tại 1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R

D-   sai

Chọn B


Câu 25:

Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25(cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:

Xem đáp án

Sử dụng công thức thấu kính: 1d+1d'=1f

Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm thì người này cần đeo thấu kính hội tụ để nó tạo ra ảnh ảo tại điểm cực cận cách mắt 40cm.

Tức là :

d=25cm, d′=−40cm

Áp dụng công thức thấu kính: 1d+1d'=1f

f=d.d'd+d'=25.(40)25+(40)=2003cm=23m

D=1f=1,5dp

Chọn D


Câu 26:

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x=20cos10πt+π2 cm. Thời điểm đầu tiên vật đi qua vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều âm là

Xem đáp án

+ Sử dụng phương trình dao động điều hòa: x=Acosωt+φ    

+ Sử dụng phương trình vận tốc của con lắc lò xo: v=ωAsinωt+φ  

+ sử dụng đường tròn lượng giác

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x=20 cos (ảnh 1)

vật dao động điều hòa với phương trình: x=20cos10πt+π2 cm

khi t=0 thì x=20cosπ2= 0

v=ωAsinπ2  =ωA<0

Sinα= 520=14⇒α = 0,2527rad

⇒Δφ=2π-α

Δt =Δφω=2πα10π=0,192s

Chọn C


Câu 27:

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70Hz và f2=84Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi

Xem đáp án

Sử dụng điều kiện sóng dừng hai đầu cố định: l=kλ2

Điều kiện sóng dừng hai đầu cố định: l=kλ2=kv2fkv=2lf=2.0,8.f=1,6f
 
Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo sóng dừng trên dây thì số bó sóng hơn kém nhau là 1 nên ta có

 k1v=1,6f1,k2v=1,6f2v=1,6(f1f2)=22,4 

Chọn B


Câu 28:

Hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau, S1S2=8cm, Hz. Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

Xem đáp án

+ Công thức tính bước sóng: λ=vf

+ Công thức xác định số điểm dao động với biên độ cực đại là: ABλ<k<ABλ

 Bước sóng: λ=vf=2010=2cm

Số điểm dao động với biên độ cực đại là:

S1S2λ<k<S1S2λ82<k<82

4k4

k=0,±1,±2,±3

có 7 giá trị thỏa mãn

Chọn C


Câu 30:

Một khung dây quay đều trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t=0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là

Xem đáp án

Biểu thức suất điện động: e=E0cos(ωt+φ)

ω = 1800.2π/60 = 60π(rad/s)

E0 = ω.φ0 = 60π(V)

e1=0,6πcos(60πt+π6-π2)=0,6πcos(60πt-π3)e2=0,6πcos(60πt-π6-π2)=0,6πcos(60πt-2π3)

Chọn B


Câu 31:

Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự. Điện trở R=50Ω và tụ điện C=200πµF, cuộn cảm thuần L=1πH. Điểm M nằm giữa R và C, điểm N nằm giữa C và L. Đặt điện áp xoay chiều u=500cos100πt + π4 V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN là

Xem đáp án

+ sử dụng công thức tính tổng trở: Z=R2+(ZLZC)2

+ công thức của định luật Ôm: I=U/Z

+ biện luận bằng phương pháp loại trừ theo đáp án

R=50Ω, ZL=100 Ω, ZC=50 Ω

=> Công thức tính tổng trở: Z=R2+(ZLZC)2=502

=>I0=U0Z=500502=52A

=> U0AN = I0.ZAN = I0. R2+ZC252 . 502=500V

φAN < 0

Chọn B


Câu 32:

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa trên một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos(ωt) cm. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

Xem đáp án

+ Sử dụng công thức tính từ thông cực đại: ϕ0=NBS

+ Biểu thức từ thông qua khung dây: ϕ=ϕ0cos(ωt+φ)

+ Cứ sau khoảng thời gian T/4 thì động năng lại bằng thế năng

=> T/4 = 0,05 => T = 0,2s => ω = 10π rad/s.

+ Mà w= km, thay m = 50g = 0,05kg và ω = 10π rad/s vào => k = 50 N/m.

Chọn D


Câu 34:

Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt+φ1 và x2=A2cosωt+φ2. Gọi x+=x1+x2 và x=x1x2. Biết rằng biên độ dao động của x(+) gấp 3 lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Sử dụng phương pháp tổng hợp dao động điều hòa

x+ = x1+ x2 = A1cos(ωt+φ1) + A2cos(ωt+φ2)

x- = x1- x2 = A1cos(ωt+φ1) - A2cos(ωt+φ2) = A1cos(ωt+φ1) - A2cos(ωt+φ2+π)

Vì A+ = 3A- nên cosΔφ = 0,4A12+A22A1A2

Áp dụng BĐT cô si cho 2 số không âm:

A12+A222 A12A22=2A1A2cos(φ1φ2) 0,8 Δφ 36,90

Vậy độ lệch pha của hai dao động là π/6

Chọn C


Câu 35:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L=1πH, C=2.104πF, uAB=200cos100πt V. Điện trở  phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên  là lớn nhất? Tính công suất đó

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L=1/pi H (ảnh 1)

Xem đáp án

Sử dụng công thức tính công suất P = I2.R =U2RR2+(ZLZc)2=U2R+(ZLZc)2R

Áp dụng bất đẳng thức cô si để biện luận giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Công suất nhiệt trên R:

U = 1002V

ZL= ωL = 100π.1/π = 100Ω

ZC = 1ωC=1100π.2.104π= 50Ω

P = I2.R =U2RR2+(ZLZc)2=U2R+(ZLZc)2R

Vì U = const nên để P = Pmax  thì [R+(ZLZc)2R ]min

Áp dụng BĐT cô si cho 2 số dương R và (ZLZc)2R ta có:

R+(ZLZc)2R2R.(ZLZc)2R=2|ZLZc|

Vậy [ R+(ZLZc)2R]min =2|ZLZc|  

Dấu bằng xảy ra khi: R = |ZLZc|=50Ω

Khi đó: Pmax =U22R=(1002)22.50=200W

Chọn A


Câu 37:

Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước, phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO=6cos10πt+π2cm,  tính bằng s. Tại thời điểm t=0 sóng bắt đầu truyền từ O, sau 4 s sóng lan truyền đến điểm M cách nguồn 160 cm. Bỏ qua sự giảm biên độ. Li độ dao động của phần tử tại điểm N cách nguồn O là 120 cm ở thời điểm t = 2 s là

Xem đáp án

Sử dụng phương trình sóng tại 1 điểm cách nguồn x(cm): xN= Acos(ωt+π22πxλ)cm

Vận tốc truyền sóng: v = 1,6/4 = 0,4m/s ⇒vf=0,45=0,08m=8cm

⇒ phương trình sóng tại N cách O khoảng x = 120cm là:

xN= 6cos(10πt+π22π1208)cm=6cos(10πt59π2)

Tại t=2s ⇒ xN =0

Chọn A


Câu 40:

Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1=u2=acos40πt(cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại xấp xỉ là

Xem đáp án

+ vẽ hình

+ áp dụng định lý pytago: a2+b2=c2 cho 2 tam giác vuông AHD và BHD

Ta có: λ=vf=3020=1,5cm

+ Trên CD có 3 điểm dao động cực đại khi C và D nằm trên hai cực đại bậc 1 đối xứng qua cực đại đường trung trực của AB. Do đó khoảng cách ngắn nhất cần tìm là đoạn HD

+ Xét điểm D ta có d2-d1=1,5 cm. Vì AB = 8cm, CD = 4cm, do tính đối xứng nên AH = 2cm, BH = 6cm + Theo hai tam giác vuông AHD và BHD ta có

   d12=AH2+HD2=22+HD2d22=BH2+HD2=62+HD2d22-d12=32 

suy ra d1+ d2 = 21,33cm (4)

+ Giải hệ (1,2,3,4) ta được HD = 9,7cm.

Chọn D


Bắt đầu thi ngay