Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 10)

  • 14259 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc khi truyền trong một môi trường vật chất người ta dựa vào

Xem đáp án

Chọn C

Để phân biệt được sóng dọc và sóng ngang, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng


Câu 2:

Hai vật dao động điều hòa có phương trình li độ x1=A1cosωt,x2=A2sinωt. Vào thời điểm nào đó, vật thứ nhất tới biên thì vật thứ hai đang

Xem đáp án

x1 = A1 cos (ωt); x2 = A2 sin (ωt) = A2cos (ωt - π2 )

x1  và xdao động vuông pha nhau. Khi vật 1 tới biên thì vật thứ 2 qua vị trí cân bằng

Chọn B


Câu 4:

Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2,0 s. Nếu tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc này là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có chu kì T = 2π lg => T tỉ lệ thuận với l => Khi l tăng lên 4 lần thì chu kì tăng

4 = 2 lần => T2 = 2T1 = 2.2 = 4s.


Câu 5:

Hệ dao động có tần số dao động riêng bằng 5 Hz chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 10 Hz. Tần số dao động của hệ là

Xem đáp án

Chọn D

Hệ dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức => tần số dao

động của hệ này phải là 10Hz


Câu 6:

Một vật dao động điều hòa với chu kì là T. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là

Xem đáp án

Chọn A

Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là T4


Câu 7:

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại bằng 0,5 N và gia tốc cực đại bằng 50 cm/s2. Khối lượng của vật bằng

Xem đáp án

Chọn B

Khi con lắc lò xo dao động theo phương ngang: Fđh max = kA = m ω2A = 0,5 N

Gia tốc cực đại amax = ω2A = 50 cm/s2 = 0,5 m/s2

Fđhmaxamax= m = 1 kg


Câu 8:

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Chọn C

Tia hồng ngoại không làm phát quang nhiều chất


Câu 12:

Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C

Siêu âm không thể truyền được trong chân không


Câu 13:

Quang phổ vạch phát xạ

Xem đáp án

Chọn B

Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối


Câu 14:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ

Xem đáp án

Chọn C

Mạch chỉ chứa C  thì  i sớm pha hơn u một góc bằng π2 rad


Câu 17:

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận tạo ra suất điện động cho máy là

Xem đáp án

Chọn B

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận tạo ra suất điện động cho máy là phần ứng


Câu 20:

Khi nói về bản chất của ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Chọn B

Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ


Câu 22:

Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì

Xem đáp án

Chọn C

Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì cường độ của chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây


Câu 23:

Trong chân không, ánh sáng có bước sóng 720 nm. Cho hằng số Plank h=6,625.1034  Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108  m/s, năng lượng của một phôtôn này bằng

Xem đáp án

Chọn D

ɛ =  hcλ = 6,625.10-34.3.108720.10-9 = 2,76.10-19 J


Câu 24:

Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm làm hai lá kim loại của điện nghiệm xòe ra như hình vẽ. Dùng một bức xạ điện tử thích hợp có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài đối với đồng, chiếu liên tục vào quả cầu. Biết thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện hệ quả cầu và điện nghiệm cô lập về điện với môi trường. Hiện tượng diễn ra đối với hai lá kim loại là

Xem đáp án

Chọn C

Khi chiếu bức xạ vào quả cầu đồng với bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện, e quang điện bật ra khỏi quả cầu đồng dẫn đến lá kim loại mất bớt e và cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ. Sau đó, quả cầu bị trung hòa điện rồi lại nhiễm điện dương do e tiếp tục bật ra, vì vậy 2 lá kim loại bị xòe rộng ra


Câu 26:

Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Chọn C

Chỉ sóng điện từ truyền được cả trong chân không nên C không phải là tính chất chung của hai sóng


Câu 27:

Đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn A

Dùng micro để biến dao động âm thanh dao động điện cùng tần số. Dao động này ứng với một sóng điện từ gọi là sóng âm tần


Câu 28:

Đường sức điện cho biết

Xem đáp án

Chọn D

Đường sức điện cho biết hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy


Câu 29:

Hạt tải điện trong kim loại là

Xem đáp án

Chọn C

Hạt tải điện trong kim loại là electron


Câu 30:

Đơn vị của cảm ứng từ là

Xem đáp án

Chọn A

Đơn vị của cảm ứng từ là T (Tesla)


Câu 31:

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiều đồng thời vào hai khe hai bức xạ đơn sắc: tím có bước sóng 0,4 μm và cam có bước sóng 0,6 μm. Hệ thống vân giao thoa được thu được trên màn. Tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 5 màu tím và điểm N là vân sáng bậc 12 màu cam. Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Xác định tổng số vạch sáng màu tím và màu cam quan sát được giữa M, N (không kể M, N)?

Xem đáp án

Chọn A

*Xác định vị trí 2 vân sáng của 2 hai bức xạ trùng nhau:

Ở vị trí trùng nhau k1k2 = λ2λ1 =0,60,4= 32 => Vị trí có hai vân sáng trùng nhau thứ n là  xn = 3nλ1Da

Ta có xM < x< xN => 5 λ1Da < 3n λ1Da < 12 λ2Da => 53 < n < 123.0,60,4

 1,67 < n < 6 => n = 2,3,4,5

Có 4 vị trí hai vân sáng tím và lam trùng nhau.

*Xác định vị trí vân sáng do 2 bức xạ tạo ra giữa M, N

+Vân sáng màu tím: xM < xT < xN => 5 λ1Da < k1 λ1Da < 12λ2Da

 5 < k1 < 12. 0,60,4 => 5 < k1 < 18 => k1 = 6,7,8....,17 => Có 12 vân màu tím giữa MN

+Vân sáng màu cam: xM < xC < xN => 5 λ1Da < k2 λ2Da < 12λ2Da

 5 0,60,4 < k2 < 12  => 3,333 < k2 < 12 => k2 = 4,5,6....,11 => Có 8 vân màu cam giữa MN

Tổng số vân sáng màu tím và màu cam quan sát được giữa M, N là

(12 – 4 ) + ( 8 – 4 ) = 12 vân


Câu 34:

Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC lý tưởng có phương trình i=2cos2.107t+π2  mA (t tính bằng s). Điện tích của một bàn tụ điện có độ lớn q=0,1  nC tại thời điểm

Xem đáp án

Chọn A

+ Q0 = I0ω = 10-10 C

+ Vì i và q vuông pha nên i2I02 +q2Q02= 1.

Điện tích của một bàn tụ điện có độ lớn q = Q0 => i = 0

+ Vậy i = 2 cos (2.107t + π2 ) mA = 0 tại các thời điểm t = 0; t = π20 µs


Câu 37:

Xét chuyển động của hai vật A và B trong hai mặt phẳng thẳng đứng cùng song song với mặt phẳng hình vẽ và rất gần nhau. Vật A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm, trong quá trình dao động không va chạm với B; vật B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ dài là 100 cm/s và bán kính quỹ đạo tròn bằng biên độ dao động của A. Vị trí cân bằng của A nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng dao động của nó và đi qua tâm quỹ đạo tròn của B. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc B ở vị trí cao nhất của quỹ đạo và lúc này A đi qua vị trí cân bằng hướng xuống. Biết rằng cứ mỗi lần B đến vị trí cao nhất của quỹ đạo thì A thực hiện được một dao động toàn phần. Khoảng cách lớn nhất của hai vật trong quá trình chúng chuyển động gần nhất với giá trị nào sau đây ?

Xét chuyển động của hai vật A và B trong hai mặt phẳng thẳng (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn B

Xét chuyển động của hai vật A và B trong hai mặt phẳng thẳng (ảnh 2)

Mặt phẳng chuyển động của hai vật rất gần nhau nên coi như chúng dao động trong cùng một mặt phẳng. Trong mặt phẳng đó chọn hệ trục xoy

như hình vẽ. Tốc độ góc của Bω2 = v2R  = 10 rad/s

Nhận thấy tốc độ góc của B bằng tốc độ góc của A, nên ω1 =10 rad / s Phương trình li độ dao động của A là x1 = 10.cos (10t -  π2) cm  x1 = 10 sin (10t) cm

Đối với B thì hình chiếu của nó lên phương Ox và Oy coi là m ột dao động điều hòa và O là vị trí cân bằng. li độ của B trên phương Ox và Oy là

x2 = 10 cos ( 10t + π ) cm   => x­2 = - 10 cos (10t) cm

y2 = 10 cos ( 10t + π ) cm         y= - 10 sin (10t) cm

Tọa độ của A là M1 (x, 0); tọa độ của B là M2 (x2, y)

Khoảng cách hai vật là M12(x2-x1)2+(y2)2

   M12 =10 (sinα+cosα)2+(sinα)2 với α = 10t

  M12 =10 1+sin2α+(sinα)2 = 10 1+sin2α+1-cos 2α2  

  M12 =523+2sin2α+sin(2α-π2) = 523+5sin(2α-0,463) 

Vậy (M1M2)max = 5 23+5 ≈ 16,18 cm


Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt  V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM đạt giá trị cực tiểu. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 2U3. Tỉ số C2C1 bằng

Xem đáp án

Chọn D

UAM = Ur2+(ZL-ZC)2(R+r)2+(ZL-ZC)2 = U1+R2+2Rrr2+(ZL-ZC)2 => UAM min  ZC1 = ZL     (1)

Khi C biến thiên, để UCmax => ZC2 =  (R+r)2+ZL2ZL2 (2) và  UUCmax=R+r(R+r)2+ZL2 =32  

(R + r )2 = 3 ZL2 ( 3)

Thay (3) và (2) ta có: ZC2 = 4 Z (4 )

Từ (1) và (4), ta có ZC1ZC2 = C2C1=14


Câu 40:

Hai dãy Phòng học nhà A (gồm khối 10 và khối 12) và nhà B (khối 11) của trường THPT Quảng Xương 1 cùng được cấp điện từ một trạm phát điện với sơ đồ cấp điện như hình vẽ. Trong đó r1 là điện trở tương đương của dây dẫn từ trạm tới dãy nhà A, r2 là điện trở tương đương của dây dẫn từ dãy nhà A tới dãy nhà B; điện áp tại trạm có giá trị hiệu dụng ổn định bằng 220 V. Coi hệ số công suất của nhà A và nhà B đều bằng 1 và công suất tiêu thụ của mỗi dãy bằng 40 kW nếu điện áp hiệu dụng hai đầu mối dãy bằng điện áp nơi trạm phát. Trong thực tế khi chỉ có dãy nhà A dùng điện (K mở) thì thấy công suất tiêu thụ của cụm này chỉ là 35 kW còn khi cả hai dãy nhà A, B cùng dùng điện (cầu dao K đóng) thì công suất tiêu thụ ở dãy nhà B chỉ là 28 kW. Điện áp hiệu dụng hai đầu dãy nhà A khi K đóng có giá trị gần đúng bằng

Hai dãy Phòng học nhà A (gồm khối 10 và khối 12) và nhà B (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn C

Vì hệ số công suất mỗi dãy nhà đều bằng 1 nên coi mạch điện ở các dãy nhà đó chỉ là điện trở thuần nên

RA = RB = 2202/ ( 40.103 ) = 1,21 Ω

Khi chỉ có dãy nhà A hoạt động thì dòng điện trong mạch là I1 =PARA =350001,21  = 170,075 A

Công suất nơi phát là 𝓟 = U I1 = 220. 170,075 = 37416, 5 W

Công suất hao phí trên đường dây từ trạm phát đến dãy nhà A là 𝓟hp = 𝓟 – 𝓟A = 2416,5 W

Điện trở tương đương của dây từ trạm đến dãy nhà A là r1 = Phpi12 = 0,0835 A

Khi K đóng, dòng điện qua dãy nhà B là I2 = PBRB  = 280001,21   = 152, 12A

RMBN  = RA + rA = 1,21 + r2

RMN = RMNB+RARMBN+RA =(1,21+r2).1,212,52+r2  

Điện trở của cả mạch truyền tải là  R = RMN + r1 = (1,21+r2).1,212,52+r2   + 0,0835

Cường độ dòng điện trong mạch chính I = UR = 220(2,42+r2)1,21(1,21+r2)+0,0835(2,42+r2)    

Mà UMN­ = I2.RMBN = 152,12 ( 1,21 + r2); IA = IMN = UMNRA =152,12(2,42+r2)1,21(1,21+r2)   

r2 = 0,0647 Ω => UMN = 193,9 V


Bắt đầu thi ngay