Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 7)

  • 17042 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

Xem đáp án

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm.

Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm 

Chọn D


Câu 2:

Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng  ω0=10rad/s.Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn=F0cos(20t)N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật qua li độ x = 3cm thì tốc độ của vật là

Xem đáp án

Lí thuyết dao động cưỡng bức: Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực. 

Công thức độc lập với thời gian: A2=x2+v2ω2   

Tần số góc của dao động cưỡng bức: ω=ωcb=20rad/s  

 Theo bài ra ta có: A=5cmx=3cm  

Áp dụng công thức độc lập với thời gian ta có: A2=x2+v2ω2v=A2x2.ω2 

⇒ Tốc độ của vật: v=5232.202=80cm/s  

Chọn C.


Câu 3:

Một điện tích điểm Q=+4.108C đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là

Xem đáp án

Công thức tính cường độ điện trường: E=kQεr2 

Cường độ điện trường tại điểm M là: E=kQr2=9.109.4.1080,022=9.105(V/m) 

Chọn B


Câu 4:

Một mạch dao động điện tử có L=5mHC=31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị

Xem đáp án

Tần số góc của mạch dao động: ω=1LC 

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động: I0=ωq0=ω.C.U0 

Hệ thức vuông pha của i và q: i2I02+U2U02=1   

Tần số góc của mạch dao động: ω=1LC=15.103.31,8.106=2507,85(rad/s)  

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động: I0=ωq0=ω.C.U0=2507,85.31,8.106.4=0,638A

Vì cường độ dòng điện i vuông pha với u nên ta có: i2I02+U2U02=1i2=1U2U02I02=0,55A   

Chọn D


Câu 5:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 2cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là

Xem đáp án

Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp trong giao thoa sóng là: λ2 

Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là: d=2cmλ2=2cmλ=4cm  

Chọn B


Câu 6:

Một tụ xoay hình bán nguyệt có điện dung biến thiên liên tục từ C1=10pF đến C2=490pF khi góc quay biến thiên liên tục từ 00 đến 1800. Tụ được nối với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2.106H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện. Để máy thu bắt được sóng 21m thì phải xoay tụ một góc bao nhiêu kể từ vị trí góc ban đầu bằng 00?

Xem đáp án

Công thức tính bước sóng: λ=2πc.LC 

Tụ xoay có điện dung: C=a.α+b trong đó: α1αα2C1CC2CnC1C2C1=λn2λ12λ22λ12=fn2f12f22f12=αnα1α2α1  

Để thu được bước song 21m thì điện dụng của tụ xoay cần phải có giá trị: 

  λ=2πcLCC=λ24π2c2.LC=2124π2.3.1082.2.106=6,2.1011F=62pF

Cần phải xoay tụ một góc:  

CC1C2C1=αα1α2α1αα1=CC1C2C1α2α1

αα1=621049010(1800)=19,50

Chọn C


Câu 7:

Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào?

Xem đáp án

Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp trên màn giao thoa: i=λDa  

Công thức tính khoảng vân: i=λDa

Chọn A


Câu 8:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u=2202cosωtπ2(V) dòng điện qua mạch có phương trình i=22cosωtπ4(A). Công suất tiêu thụ của mạch là

Xem đáp án

Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp:  

P UI = ϕ cos 

Độ lệch pha giưa u va i là: φ=φuφi=π2π4=π4 

Công suất tiêu thụ của mạch điện là: P=UIcosφ=220.2.cosπ4=2202W  

Chọn A


Câu 9:

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là

Xem đáp án

Điện xoay chiều dân dụng hiện đang được sử dụng ở nước ta có tần số 50Hz

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là 50Hz 

Chọn D


Câu 10:

Mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có tần số f thì điện áp UR=UL=12UC. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là

Xem đáp án

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp là: U=UR2+ULUC2 

Ta có: UR=UL=12UCUL=URUC=2.UR  

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là: U=UR2+ULUC2=UR2+UR2UR2=2UR 

Chọn A


Câu 11:

Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau

Xem đáp án

Các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học. 

Dòng điện không có tác dụng cơ 

Chọn A


Câu 12:

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu

Xem đáp án

Định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sini=n2.sinr

Chiết suất của các môi trường: ndo<ntim  

Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: n1>n2sinigh=n2n1   

Tia màu lục đi là là mặt phân cách sini=1nluc  

Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì iigh  

Lại có ndo<ntim  

Chùm song song trên có cùng góc tới i, vì chiết suất của làm và tím lớn hơn chiết suất của lục nên góc giới hạn phản xạ toàn phần của chúng nhỏ hơn của lục ⇒ Tia lam và tím bị phản xạ toàn phần. 

⇒ Tia đỏ và vàng ló ra ngoài. 

Chọn A


Câu 13:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng vuông pha. Tại thời điểm t giá trị tức thời của hai li độ là 6cm và 8cm Giá trị của li độ tổng hợp tại thời điểm đó là:

Xem đáp án

Li độ của dao động tổng hợp: x=x1+x2 

Giá trị của li độ tổng hợp tại thời điểm đó là: x=x1+x2=6cm+8cm=14cm 

Chọn C


Câu 14:

Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=2202cos(100πt+0,25π)(V). Giá trị cực đại của suất điện động này là

Xem đáp án

Biểu thức suất điện động: e=E0cos(ωt+φ)(V)  

Trong đó E0 là suất điện động cực đại. 

Ta có: e=2202cos(100πt+0,25π)(V)  

⇒ Giá trị cực đại của suất điện động: E0=2202V 

Chọn A.


Câu 15:

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát  mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:

Xem đáp án

Công thức thấu kính: 1d+1d'=1f  

Công thức tính độ tụ: D=1f  

Cách khắc phục tật cận thị: Đeo thấu kính phân kì có f=OCV 

Để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì ảnh của vật ở xa vô cực phải là ảnh ảo và nằm tại điểm cực viễn của mắt tức là: d'=OCV=100cm=1m Áp dụng công thức thấu kính ta có: 

1f=1d+1d'1f=1+1100f=100cm=1m

⇒ Độ tụ của kính: D=1f=11=1dp  

Chọn D


Câu 16:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos4πt+π3. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt=16s bằng

Xem đáp án

Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian Δt<T2 được tính bằng công thức: Smax=2AsinΔφ2Smin=2A1cosΔφ2  

Chu kì của dao động là: T=2πω=2π4π=0,5s  

Ta thấy Δt=16<T2=0,25 

Smax=2AsinΔφ2=2Asinω.Δt2=2.4.sin4π162=43cm

Chọn C


Câu 17:

Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 240V. Để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là

Xem đáp án

Công thức máy biến áp: U1U2=N1N2

Số vòng dây cuộn thứ cấp là: U1U2=N1N2N2=U2N1U1=12.1000240=50 (vòng)

Chọn C


Câu 18:

Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 1,00±0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là  100±(cm) và khoảng vân trên màn là 0,50±0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng

Xem đáp án

Công thức tính bước sóng: λ=iaD 

Công thức tính sai số: Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯+ΔDD¯  

Cách viết kết quả đo: λ=λ¯±Δλ  

Bước sóng trung bình là: λ¯=i¯a¯D¯=0,5.103.1.103100.102=0,5μm   

Sai số ngẫu nhiên: Δλ=λ¯Δii+Δaa¯+ΔDD¯=0,5.0,010,5+0,011+1100=0,02  

Chọn D


Câu 20:

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

Xem đáp án

+ Cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần đến giá trị cực đại khi tần số f của  lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động 

+ Điều kiện cộng hưởng: fcb=f0 

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số dao động riêng. 

Chọn B


Câu 21:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn. Tần số góc dao động của con lắc được xác định theo công thức là:

Xem đáp án

Tần số góc của con lắc lò xo: ω=km=gΔl  

Tại VTCB của vật thì lực đàn hồi có độ lớn bằng trọng lượng của vật: Fdh=kΔl=mgkm=gΔl 

⇒ Tần số góc của con lắc lò xo: ω=km=gΔl

Chọn C. 


Câu 22:

Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

Xem đáp án

Hệ thức độc lập theo thời gian: x2A2+v2ω2A2=1v=ωA2x2 

Độ lớn vận tốc: v=ωA2x2 

Khi đi từ biên về VTCB thì x giảm v tăng. 

⇒ Khi một vật dao động điều hòa chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần 

Chọn C


Câu 23:

Gọi VM và VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là:

Xem đáp án

Công thức liên hệ giữa công và hiệu giữa điện thế tại hai điểm: AMN=qVMVN

Công AMN  của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là: AMN=qVMVN

Chọn A. 


Câu 24:

Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

Xem đáp án

Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần: i=I0.cos(ωt+φ)uL=U0.cosωt+φ+π2  

Do uL và i vuông pha nên: iI02+uU02=1iI22+uU22=1u2U2+i2I2=2  

Chọn C


Câu 25:

Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ chu kì T của sóng là

Xem đáp án

Công thức tính bước sóng: λ=v.T 

Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v bước sóng λ chu kì T của sóng là: λ=v.T

Chọn A


Câu 26:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 602(V). Thời gian đèn sáng trong mỗi nữa chu kì là

Xem đáp án

+ Sử dụng phương pháp VTLG. 

+ Sử dụng công thức tính thời gian: Δt=αω=αT2π 

Chu kì dao động: T=1f=160s  

VietJack

Thời gian đèn sáng trong 1 giây: t=f.4.arccosU1U=60.4.1120π.arccos6021202=23s ⇒ Thời gian sáng trong nửa chu kì: ts=T223=12.6023=1180(s)   

Chọn:B


Câu 27:

Đặt điện áp u=U0cos100πt(V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C=104π(F). Dung kháng của tụ điện là:

Xem đáp án

Dung kháng của tụ điện: ZC=1ωC  

Dung kháng của tụ điện là: ZC=1ωC=1100π104π=100Ω 

Chọn A


Câu 28:

Trong sóng điện từ dao động điện trường và dao động từ trường tại một điểm luôn

Xem đáp án

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha, vuông phương với nhau. 

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn cùng pha nhau.

Chọn B


Câu 29:

Sóng cơ trên mặt nước truyền đi với vận tốc 32m/s, tần số dao động tại nguồn là  50Hz. Có hai điểm M và N dao động ngược pha nhau. Biết rằng giữa hai điểm M và N còn có 3 điểm khác dao động cùng pha với M. Khoảng cách giữa hai điểm M, N bằng

Xem đáp án

Bước sóng: λ=v.T=vf

Hai điểm dao động ngược pha có: Δφ=(2k+1)π  

Bước sóng là: λ=vf=3250=0,64m/s 

Vì hai điểm M, N dao động ngược pha với nhau nên: Δφ=(2k+1)π=2πdλ  

Vì giữa hai điểm M, N còn có 3 điểm khác dao động cùng pha với M nên: 

Δφ=7π2πdλ=7πd=7λ2=2,24m

Chọn C


Câu 31:

Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là

Xem đáp án

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau 

Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước sóng. 

Chọn D.


Câu 32:

Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định với bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của dây có thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2  

Điều kiện để có sóng dừng: l=kλ2(kZ) 

Với k=1l=λ2 

Chọn D


Câu 33:

Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng m = 10g. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không mang điện. Đặt cả hai con lắc trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống với cường độ điện trường E=3.104V/m. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa thì thấy trong cùng một khoảng thời gian nếu con lắc thứ nhất thực hiện được 2 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 4 dao động. Lấy g=10m/s2. Giá trị của q là

Xem đáp án

Chu kì con lắc đơn: T=2πlg 

Lực tĩnh điện: Fd=qEq>0FdEq<0FdE 

Gọi chu kì của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai lần lượt là T1;T2  

Trong cùng một khoảng thời gian Δt con lắc thứ nhất thực hiện được 2 dao động và con lắc thứ hai thực hiện được 4 dao động nên:  

T1=Δt2=2πlg'T2=Δt4=2πlgT2=2T1g'=g4=2,5m/s2

Với g' là gia tốc hiệu dụng được xác định như sau: PF=mg'mgqE=mg'  

q=mgg'E=0,01.(102,5)3.104=2,5.106C

FdPFd 

Mà EFdEq<0q=2,5.106C   

Chọn D


Câu 36:

Tại vị trí O trong trên mặt đất có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho OP vuông góc với OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi từ P hướng đến Q, sau khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn nhất; tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q. Mức cường độ âm đo được tại P là 20dB. Mức cường độ âm tại Q mà máy đo được gần nhất với giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

+ Sử dụng lí thuyết về sóng âm, kết hợp với tính chất của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động thẳng đều. 

+ Quãng đường đi trong chuyển động biến đổi đều: s=12at2 

+ Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều: s=v.t  

+ Công thức tính mức cường độ âm và hiệu mức cường độ âm: L=10logII0(dB)LALB=10logIAIB=10logrB2rA2 

+ Ta có hình vẽ sau

VietJack

+ Sau khoảng thời gian t1 tại M đo được mức cường độ âm lớn nhất, máy đi được quãng đường PH=12at12    

Và vận tốc của máy tại H là: v=at1   

+ Sau đó vật chuyển động thẳng đều và đi được quãng đường HQ trong thời gian 0,125t1  

HQ=vt=at1.0,125t1=0,125at12

PQ=PH+HQ=0,625at12

+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: OP=PH.HQ=0,5.0,625at12OQ=HQ.HQ=0,125.0,625at12 

Ta có: LQLP=10logOP2OQ2=10log0,5.0,6250,125.0,625LQLP=6LQ=LP+6=26dB   

Chọn D


Câu 39:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống nhau A, B cách nhau 44 cm. M, N là hai điểm trên mặt nước sao cho ABMN là hình chữ nhật. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do hai nguồn phát ra là 8cm. Khi trên MN có số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì diện tích hình nhữ nhật ABMN lớn nhất có thể là

Xem đáp án

Điều kiện để là điểm cực đại giao thoa: d2d1=kλ 

Diện tích hình chữ nhật có hai cạnh là a và b: S=a.b

+ Số dãy cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: ABλk<ABλ5,5k5,5

⇒ Có 11 giá trị của k thỏa mãn  

⇒ Có 11 dãy cực đại ứng với k=0;±1;±2;±3;±4;±5

VietJack  

+ Để trên MN có nhiều cực đại nhất thì N thuộc cực đại 

d2d1=5λ=40d22=d12+442d12+442d1=40

d1=4,2cmS=d1.AB=4,2.44=184,8cm2

Chọn B


Câu 40:

Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

Xem đáp án

Sử dụng công thức tính tần số góc 

Điện áp hiệu dụng hai đầu RL: URL=U.R2+ZL2R2+ZLZC2  

Tần số góc riêng của mạch: ω0=1LC  

Điện áp hiệu dụng hai đầu RL: URL=I.ZRL=UR2+ZL2R2+ZLZC2=U1+ZC22ZLZCR2+ZL2   

URLRZC22ZLZCR2+ZL2=0ZC22ZLZC=0

ZC=2ZLω=12LC=ω02

Chọn B


Bắt đầu thi ngay