IMG-LOGO

Trắc nghiệm bài tập theo tuần Toán 7-Tuần 14 có đáp án

  • 5414 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho biết 7 máy cày xong một cánh đồng hết 20 giờ. Hỏi 10 máy cày như thế (cùng năng suất) cày xong cánh đồng hết bao nhiêu giờ?

Xem đáp án

Gọi thời gian đội cày xong cánh đồng là x   x>0 giờ

Thời gian đội cày xong cánh đồng và số máy cày đội có là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Theo tính chất tỉ lệ nghịch, ta có : 7.20=10.xx=14

Vậy đội có 10 máy cày thì phải cần 14 giờ để hoàn thành xong


Câu 2:

Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6. Tính số đo các góc của tam giác?

Xem đáp án

Gọi số đo A^,  B^,  C^ lần lượt là x;y;z (độ) 0°<x;  y;  z<180°

x;y;z tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6

3x=4y=6zx4=y3=z2

x+y+z=180°.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x4=y3=z2=x+y+z4+3+2=180°9=20°

x=80°;y=60°;z=40°

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là 800;600;400


Câu 3:

Ba đội máy cày, cày trên 3 cánh đồng có diện tích như nhau. Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội II hoàn thành công việc 6 ngày. Hỏi đội III hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày, biết rằng tổng số máy cày của đội I và đội II gấp 5 lần số máy cày của đội III và năng suất của các máy là như nhau?

Xem đáp án

Gọi thời gian hoàn thành công việc của đội III là x (ngày)

Số máy cày của mỗi đội lần lượt là y1;y2;y3 (máy)

Vì số máy cày và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 4y1=6y2=xy3

tổng số máy cày của đội I và đội II gấp 5 lần số máy cày của đội III nên :y1+y2=5y3

4y1=6y2=xy3y13=y22=xy312.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

y13=y22=xy312=y1+y23+2=5y35=y3

xy312=y3x=12

Vậy thời gian hoàn thành công việc của đội III là 12 ngày.


Câu 4:

Tổng số học sinh của 3 lớp 7A; 7B; 7C là 143. Nếu rút đi ở lớp 7A 16 số học sinh, ở lớp 7B 18 số học sinh, ở lớp 7C 111 số học sinh thì số học sinh còn lại ở 3 lớp tỉ lệ nghịch với 18;17;110. Tính số học sinh mỗi lớp.

Xem đáp án

Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là a,  b,  c (a,  b,  c nguyên dương)

Số học sinh còn lại ở 3 lớp tỉ lệ nghịch với 18;17;110nên

56a.18=78b.17=1011c.110

548a=18b=111c

55a=66b=48c

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:a48=b40=c55=a+b+c48+40+55=143143=1

a=48;b=40;c=55

Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 48 học sinh, 40 học sinh, 55 học sinh


Câu 5:

Cho ΔABC vuông tại A AB=AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B và C nằm cùng phía đối với xy). Vẽ BDxy=D,  CExy=E. Chứng minh rằng: ΔADB=ΔCEA

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có:

CAE^+BAD^=900 (hai góc phụ nhau)

           ABD^+BAD^=900 (hai góc phụ nhau)

           CAE^+ACE^=900 (hai góc phụ nhau)

 CAE^=ABD^  BAD^=ACE^

Xét ΔADB ΔCEAcó:

CAE^=ABD^; AB=AC; BAD^=ACE^.

Vậy ΔADB=ΔCEA (g-c-g)


Câu 7:

Cho ΔABC có D là trung điểm của BC Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Bx // AC, Bx cắt tia AD ở E 

Chứng minh  ΔADC=ΔEDB 

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có AC // BEACD^=DBE^  ( 2 góc so le trong)

Xét Δ ADC  ΔEDB có:

ACD^=DBE^ ( cmt)

CD = BD ( gt)

ADC^=EDB^( 2 góc đối đỉnh)

Vậy ΔADC=ΔEDB (g.c.g)


Câu 8:

Cho ΔABC có D là trung điểm của BC Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Bx // AC, Bx cắt tia AD ở E 

Trên tia đối của tia AC, lấy điểm F sao cho AF=AC. Gọi I là giao điểm của AB và EF. Chứng minh ΔAIF=ΔBIE

Xem đáp án

Media VietJack

ΔADC=ΔEDB (cmt)

 AC=EB (2 cạnh tương ứng)

AF=AC (gt)AF=BE 

AC // BE (gt), F AC AF // BE 

FAI^=IBE^  ( 2 góc so le trong)

AFI^=BEI^ ( 2 góc so le trong)

Xét ΔAIF  ΔBIE có:

              FAI^=IBE^(cmt)

              AF=BE ( cmt)

              AFI^=BEI^(cmt)

Δ AIF= ΔBIE (g.c.g)


Bắt đầu thi ngay