Trắc nghiệm bài tập theo tuần Toán 7-Tuần 16 có đáp án
-
6155 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vẽ đồ thị hàm số y=−34x.
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Bảng giá trị:
x |
0 |
4 |
y=−34x |
0 |
-3 |
Điểm A(4;−3) thuộc đồ thị hàm số y=−34x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
Câu 2:
Bằng phép tính hãy xác định xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số và biễu diễn điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
+) Thế x=4 vào hàm số y=−34x, ta được y=−34.4=−3 bằng tung độ điểm A
Vậy A(4;−3) thuộc đồ thị hàm số y=−34x
+) Thế x=1 vào hàm số y=−34x, ta được:y=−34.1=−34 khác tung độ điểm B.
Vậy B(1;34) không thuộc đồ thị hàm số y=−34x
+) Thế x=3 vào hàm số y=−34x, ta được:
y=−34.3=−94 khác tung độ điểm C.
Vậy C(3;0) không thuộc đồ thị hàm số y=−34x.
Câu 3:
Tính diện tích tam giác ΔAOC
Kẻ đường cao AD của ΔABC⇒xD=4;yD=0
⇒D(4;0) thuộc trục Ox. Ta có: SΔAOC=12.OC.AD=12.3.3=92 (đvdt).
Câu 4:
Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;32) và vẽ đồ thị của hàm số trên.a
Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;32)⇒32=a.2⇒a=34.
+) Vẽ đồ thị hàm số y=34x.
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Bảng giá trị:
x |
0 |
4 |
y=34x |
0 |
3 |
Điểm A(4;3) thuộc đồ thị hàm số y=34x.
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
Câu 5:
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: B(4√2;3√2);C(−2;−32);D(−83;2)
- Thế x=4√2 vào hàm số y=34x, ta được: y=34.4√2=3√2 bằng tung độ điểm B.
Vậy B(4√2;3√2) thuộc đồ thị hàm số y=34x.
- Thế x=−2 vào hàm số y=34x, ta được: y=34.(−2)=−32 bằng tung độ điểm C.
Vậy C(−2;−32) thuộc đồ thị hàm số y=34x.
- Thế x=−83 vào hàm số y=34x, ta được: y=34.(−83)=−2 bằng tung độ điểm D .
Vậy D(−83;2) thuộc đồ thị hàm số y=34x
Câu 6:
Biết điểm E(m;−2); F(4√3;b) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính giá trị của m, b.
- Điểm E(m;−2) thuộc đồ thị hàm số y=34x⇒−2=34.m⇒m=−83.
- Điểm F(4√3; b) thuộc đồ thị hàm số y=34x⇒b=34.4√3⇒b=3√3.
Câu 7:
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A,C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA=OB,OC=OD.
Chứng minh: AD=BC
ΔOAD và ΔOBC có:
OA=OB (gt)
ˆO là góc chung
(gt)
Vậy (c.g.c)
(2 cạnh tương ứng)
Câu 8:
(kề bù); (kề bù)
Mà (vì ) nên
* Xét và có:
(suy ra từ giả thiết)
(theo chứng minh trên)
(vì )
Vậy (g.c.g)
(2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
* Xét và có:
(gt)
là cạnh chung
(theo chứng minh trên)
Vậy và (c.c.c)
(2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Hay OE là phân giác của góc xOy (đpcm).
Câu 9:
Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, và AB<AC. Phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Vẽ BE vuông góc với AD tại E. Tia BE cắt cạnh AC tại F.
Chứng minh AB=AF(g-c-g)
suy ra
Câu 10:
(c-g-c)
suy ra ;
Câu 11:
(c-g-c) suy ra: (1)
có là góc ngoài nên (2)
Từ (1) (2) có : hay: