Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 3: Ôn tập và kiểm tra chuyên đề phân biệt một số chất vô cơ (Có đáp án)
Bài tập rèn luyện
-
446 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
- Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4.
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3.
Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
→ Đáp án C
Câu 2:
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ có nồng độ khoảng 0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mấy dung dịch?
Các phản ứng xảy ra:
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ tủa trắng
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ nâu đỏ
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3$
Al(OH)3 + 3 OH- → [Al(OH)4]- tan
Nhận biết được 4 dung dịch.
→ Đáp án B
Câu 3:
Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH =2 ?
nNaOH = nOH = 0,25.V (mol)
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,05. 0,1 + 0,05. 2. 0,05
pH = 2 → [H+] = 10-2 M = 0,01 mol
Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10-2
0,01 - 0,25.V = 0,01. 0,05 + 0,01 V → 0,26.V = 0,01 - 0,01.0,05
V = 0,0365 l = 36,5 ml
→ Đáp án A
Câu 4:
Có thể phân biệt ba dung dịch loãng gồm KOH, HCl và H2SO4 bằng một thuốc thử là:
Dùng BaCO3:
- Mẩu thử chỉ tạo khí là HCl.
2HCl + BaCO3 → BaCl2 + CO2 + H2O
- Mẩu thử vừa có khí vừa có kết tủa trắng là H2SO4.
H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2
- Mẩu thử còn lại là KOH.
→ Đáp án A
Câu 5:
Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2.
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
- Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3.
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
- Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
→ Đáp án A
Câu 6:
Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
Ta có:
nFeSO4 = 5. nKMnO4 = 2,2615.10-3 mol
CM FeSO4 = 2,2625/0,025 = 0,091M
→ Đáp án C
Câu 7:
Có ba chất rắn Zn(OH)2, Ni(OH)2, Cu(OH)2. Có thể dùng dung dịch nào để hòa tan được cả ba chất trên?
Các hiđroxit này đều tan trong dung dịch NH3 dư do tạo phức.
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2OH-
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+ + 2OH-
→ Đáp án B
Câu 8:
Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch nồng đọ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được dung dịch nào?
H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 (trắng) + 2CO2↑ + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + CO2↑ + H2O
H2SO4 + K2S → K2SO4 + H2S↑ (mùi trứng thối)
Nhận biết được 3 chất.
→ Đáp án D
Câu 9:
Cho 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Chỉ sử dụng duy nhất một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử.
Mẫu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Mẫu thử có khí mùi khai bay ra là NH4Cl
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
→ Đáp án C
Câu 10:
Để xác định nồng đội dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch này thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng.
Chuẩn độ: H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O
Nồng độ dung dịch H2C2O4: CH2C2O4 = (1,26/126). (1000/100) = 0,1M
Theo phản ứng: nNaOH = 2nH2C2O4. V = 2.10-3 mol ⇒ CM (NaOH) = 0,114M
→ Đáp án A
Câu 11:
Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
- Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4.
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3.
Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
→ Đáp án C
Câu 12:
Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là:
∑nH+ = 0,02.0,1 + 0,02a
∑nOH- = 0,0165. 0,1 + 0,0165. 2. 0,05 = 3,3.10-3 mol
Trung hòa dung dịch thì ∑nH+ = ∑nOH-
0,02. 0,1 + 0,02a = 3,3.10-3 → a = 0,065 mol/l
→ Đáp án C
Câu 13:
Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nên cách nhận biết các chất bột mà trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS.
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Hòa tan các bột trên vào dung dịch HCl.
Không tan là BaSO4.
Tan nhanh và có múi trứng thối thoát ra là Na2S.
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (1)
Tan chậm và có mùi trứng thối thoát ra là H2S
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S (2)
Tan và sủi bọt khí không múi là BaCO3 và MgCO3
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (3)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (4)
Hai chất chỉ tan là NaCl và Na2SO4. Lấy từng dung dịch này đổ vào các dung dịch thu được ở (3) và (4) có kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. Còn lại là dung dịch NaCl và MgCl2.
→ Đáp án C
Câu 14:
Có 2 dung dịch riêng lẻ, chứa các anion NO3-, CO32-. Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để nhận biêt được từng ion trong dung dịch đó?
CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
Nhận biết được CO32-
3Cu + 2 NO3- + 8H+ → 3Cu2+(màu xanh) + 2NO↑ + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ)
→ Đáp án A
Câu 15:
Có bốn lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt bốn dung dịch muối CH3COONa, C6H5ONa, Na2CO3 và NaNO3. Thuốc thử nào sau đây c6 thể được dùng để phân biệt các muối trên?
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu nào có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Mẫu nào bị vẩn đục khi lắc là C6H5ONa.
C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
- Mẫu có mùi giấm bay ra là CH3COONa.
CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
- Mẫu không có hiện tượng gì là NaNO3.
→ Đáp án D
Câu 16:
Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?
nNaOH = nOH = 0,25.V (mol)
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,05. 0,1 + 0,05. 2. 0,05
pH = 2 → [H+] = 10-2 M = 0,01 mol
Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10-2
⇒ 0,01 - 0,25.V = 0,01. 0,05 + 0,01 V → 0,26.V = 0,01 - 0,01. 0,05
⇒ V = 0,0365 l = 36,5 ml
→ Đáp án B
Câu 17:
Để xác định nồng độ dung dịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già.
Phản ứng
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + SO2 + 8H2O
Từ phản ứng ⇒ nH2O2 = 5/2 nKMnO4 = 2,5.10-3 (mol)
⇒
→ Đáp án B
Câu 18:
Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?
Dùng Na
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2
Sau đó:
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (trắng) + 2NaNO3
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaNO3
→ Đáp án A
Câu 19:
Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch NaI, KCl và BaBr2 ?
AgNO3 + NaI → AgI↓ (vàng) + NaNO3
AgNO3 + KCl → AgCl↓ (trắng) + KNO3
2AgNO3 + BaBr2 → 2AgBr↓ (vàng nhạt) + Ba(NO3)2
→ Đáp án A
Câu 20:
Để xác định hàm lượng nitơ tổng trong chất hữu cơ, theo phương pháp Ken-đan người ta cân 2g mẫu rồi tiến hành vô cơ hóa mẫu để bộ lượng nitơ chuyển thành muối amoni. Sau đó sục dung dịch NaOH 40% vào dung dịch sau phản ứng. Lượng NH3 thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 20ml dung dịch H2SO4 0,1M.
Chuẩn độ lượng dư H2SO4 cần 10ml NaOH 0,1M nữa. Vậy %N trong chất hữu cơ là bao nhiêu?
nH2SO4 = 0,02.0,1 = 0,002 mol; nNaOH = 0,01. 0,1 = 0,001 mol
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
H2SO4 (0,0015) + 2NH3 (0,003) → (NH4)2SO4
H2SO4 (dư) (0,0005) + 2NaOH (0,001) → Na2SO4 + 2H2O
nNH3 = 0,003 mol → mN = 0,003. 14 = 0,042 (g)
%N = (0,042/2). 100% = 2,1%
→ Đáp án D