Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải

260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải

260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải (P1)

  • 1242 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Kim loại tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo cùng loài muối là

Xem đáp án

Đáp án B.

Cu, Ag không cảm ứng với dung dịch HCl

Phương trình hóa học

Mg + Cl2  MgCl2                                

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2                            

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


Câu 4:

Cho 1,05 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khi H2 (ở đktc). Hai kim loại đó

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi công thức chung của hai kim loại là X

Mà hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA → 2 kim loại đó là Ca và Mg


Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.

(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.

(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.

(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là

Xem đáp án

Đáp án D.

(1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2

(4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4

Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S

(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)


Câu 9:

Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là

Xem đáp án

Đáp án C

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Fe3+ không tác dụng được với Ag+


Câu 11:

Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

Xem đáp án

Đáp án D

Al, Cr và Fe bị thụ động (không phản ứng) với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A đúng (SGK 12 nâng cao – trang 107)

B sai vì khi cho CaO vào bình đựng khí HCl có lẫn hơi nước thì xảy ra các phản ứng

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

CaO + H2O → Ca(OH)2

C đúng vì:  P +5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

D đúng (SGK 12 cơ bản – trang 148)


Câu 13:

Nhận xét nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án là D.

MgO và Al2O3 không bị khử bởi CO hay H2 ở nhiệt độ cao. Để điều chế Mg và Al người ta điện phân nóng chảy MgCl2 và Al2O3 (xúc tác criolit).


Câu 15:

Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ 

Xem đáp án

Đáp án D. 


Câu 16:

Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là

Xem đáp án

Đáp án B.

Các kim loại trung bình và yếu có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.


Câu 18:

Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO4

Xem đáp án

Đáp án B.

Ag; Hg không phản ứng với dung dịch CuSO4.


Câu 19:

Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là

Xem đáp án

Đáp án B.

Kim loại có thể tan trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là: Al; Zn.


Câu 21:

Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là;

Xem đáp án

Đáp án B.

Các kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là: Li; Na; K; Rb; Cs; Ca; Sr; Ba.


Câu 22:

Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm? 

Xem đáp án

Đáp án B.

Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2


Câu 23:

Xem đáp án

Đáp án D.

Phát biểu đúnglà: (1); (2); (3); (4).


Câu 25:

Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Kim loại có những tính chất vật lí chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim


Câu 26:

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Thứ tự xuất hiện các ion trong dãy điện hóa: Al3+; Cu2+; Fe3+; Ag+.

→ Al3+ có tính oxi hóa yếu nhấtThứ tự xuất hiện các ion trong dãy điện hóa: Al3+; Cu2+; Fe3+; Ag+.

→ Al3+ có tính oxi hóa yếu nhất


Câu 27:

X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là

Xem đáp án

Đáp án C

Al là một kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. Nhôm có khá nhiều ứng dụng trong đời sống. Ví dụ dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ, dùng làm khung cửa, trang trí nội thất, dùng làm dây cáp điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền, dùng làm thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu, hàn gắn đường ray..


Câu 28:

Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện từ trái sang phải là

Xem đáp án

Đáp án D

Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau chủ yếu là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe..


Câu 29:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

Xem đáp án

Đáp án B

Sáu nguyên tố hóa học đứng sau các nguyên tố khí hiếm là Li, Na, K, Rb, Cs, F


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Trong nhóm IIA: Be và Mg có mạng tinh thể lục phương; Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện; Ba có mạng lập phương tâm khối.

+ Be(OH)2, Mg(OH)2 kết tủa.

+ Trong nhóm IA, tính khử tăng dần từ Li đến Cs


Câu 33:

Kết luận nào sau đây là không đúng ? 

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại


Câu 34:

Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội

Xem đáp án

Đáp án D

Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội nhưng Al tan được trong NaOH


Câu 35:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt (đèn Edison).


Câu 36:

Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt


Câu 37:

Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+.


Câu 38:

Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.

Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối

→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+


Câu 39:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án C

- Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au....

- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu....

- Phương pháp điện phân:

+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al

+ Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...


Câu 40:

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án B

Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi:

+) Có cả ion dương và ion âm

+) Các ion không phản ứng với nhau

Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, Cl-

Các cặp khác không thỏa mãn vì:

+) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2

+) OH- + HCO3- → CO32- + H2O

+) Ca2+ + CO32- → CaCO3


Bắt đầu thi ngay