Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein cơ bản

100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein cơ bản

100 câu trắc nghiệm Amin-Amino Axit-Protein cơ bản (P1)

  • 1349 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

Xem đáp án

Đáp án C.

Bậc của amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.

Metylamin: CH3NH2

Trimetylamin: (CH3)3N

Đimetylamin: (CH3)2NH

Phenylamin: C6H5NH2


Câu 2:

Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?

Xem đáp án

Đáp án B.

Công thức amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N.


Câu 3:

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì phải có tính bazơ, ví dụ như các amin, hidroxit của kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Ba) và các amino axit có số nhóm –NH2 > -COOH...


Câu 4:

Anilin có công thức phân tử là?

Xem đáp án

Đáp án A.

Anilin có công thức phân tử là C65NH2 (Nhóm NH2 đính trực tiếp vào vòng benzen).


Câu 5:

Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N?

Xem đáp án

Đáp án B.

Chỉ có 4 công thức là CH3C6H4NH2 (3 đồng phân o-, p-, m-), C6H5CH2NH2.


Câu 6:

Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp xếp theo dãy:

Xem đáp án

Đáp án C.

Lực bazơ của phenylamin là yếu nhất do gốc phenyl hút e à giảm mật độ e ở N à lực bazơ giảm.

Lực bazơ của etylamin là mạnh nhất do gốc ankyl đẩy e à tăng mật độ e ở N à lực bazơ tăng.


Câu 7:

Hợp chất C6H5NHC2H5 có tên thay thế là:

Xem đáp án

Đáp án A.

C6H5NHC2H5  có tên thay thế là: N – etylbenzenamin.


Câu 8:

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Chất hoặc ion có tính bazơ nếu nó có khả năng nhận proton. (Theo thuyết bonsted)

Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.


Câu 9:

Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?

Xem đáp án

Đáp án A.

Tính bazơ: Đimetylamin > Metylamin > Amoniac > Anilin.


Câu 10:

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

Xem đáp án

Đáp án A.

Dùng fomon và phân ure đều gây tác hại xấu đến sức khỏe con người.


Câu 11:

Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

Xem đáp án

Đáp án C

A, B và D không làm quỳ tím đổi màu.


Câu 12:

Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Giấm ăn là axit hữu cơ CH3COOH tác dụng với amin tạo muối à bị rửa trôi à mất mùi tanh của cá.


Câu 13:

Amin (C4H9NH2) phản ứng với dung dịch

Xem đáp án

Đáp án B.

C4H9NH2 + HCl à C4H9NH3Cl


Câu 14:

Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng

Xem đáp án

Đáp án B.

Anilin không tan trong nước, dễ bám vào thành lọ, cho dd HCl vào anilin, phản ứng tạo muối tan trong nước à bị rửa trôi bởi nước.

C6H5NH2 + HCl à C6H5NH3Cl.


Câu 15:

Trong điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí:

Xem đáp án

Đáp án C.

Ở điều kiện thường, metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etyl amin là chất khí.


Câu 16:

Hợp chất tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng là

Xem đáp án

Đáp án D.

C6H5NH2 + 3Br2 à C6H2(Br)3(NH2) (↓ trắng)  + 3HBr


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

B sai vì Bậc của amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.


Câu 18:

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

Xem đáp án

Đáp án B.

C6H5NHCH3 là amin bậc hai;

C6H5CH(OH)CHlà ancol bậc hai. 


Câu 19:

Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm trimetylamin, metylamin, đimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Tổng quát: R-N + HCl à R-NHCl

Bảo toàn khối lượng: mmuối = mamin + mHCl = 13,65 + 0,2.36,5 = 20,95 gam.


Bắt đầu thi ngay