IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Hóa học 12 Bài tập thủy phân chất béo có đáp án

Hóa học 12 Bài tập thủy phân chất béo có đáp án

Hóa học 12 Bài tập thủy phân chất béo có đáp án

  • 514 lượt thi

  • 55 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thủy phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Tristearin có công thức là: (C17H35COO)3C3H5

(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Thủy phân triolein trong môi trường axit thu được sản phẩm là

Xem đáp án

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O -> 3C17H33COOH + C3H5(OH)3

=> sản phẩm: C17H33COOH và glixerol.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Thủy phân hoàn toàn một lượng tristrearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glyxerol và

Xem đáp án

Tristearin là trieste của glixerol và axit stearic ( C17H35COOH).

Khi thủy phân trong dung dịch kiềm sẽ tạo muối và glixerol.

(1 mol trieste tạo 1mol glixerol và 3 mol muối Na)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Thủy phân hoàn toàn một lượng triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được  0,2 mol glyxerol và

Xem đáp án

Tristearin là trieste của glixerol và axit oleic (C17H33COOH).

Khi thủy phân trong dung dịch kiềm sẽ tạo muối và glixerol.

(0,2 mol trieste tạo 0,2 mol glixerol và 0,6 mol muối Na)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Đun glixerol với hỗn hợp các gồm n axit béo khác nhau (có xúc tác H2SO4) có thể thu được bao nhiêu loại trieste (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ?

Xem đáp án

Ta thấy rằng +) Trieste gồm 1 loại axit béo -> có 1 đồng phân.

                       +) Trieste gồm 2 loại axit béo -> có 4 đồng phân.

                       + Trieste gồm 3 loại axit béo -> có 3 đồng phân.

Lần lượt chọn 1 trong n, 2 trong n, 3 trong n (ứng với 3 loại Trieste kể trên): \(C_n^1; C_n^2; C_n^3\)

Số đồng phân là: 

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Đun glixerol với hỗn hợp các gồm 3 axit béo khác nhau (có xúc tác H2SO4) có thể thu được bao nhiêu loại trieste (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ?

Xem đáp án

Ta thấy rằng +) Trieste gồm 1 loại axit béo -> có 1 đồng phân.

                       +) Trieste gồm 2 loại axit béo -> có 4 đồng phân.

                       + Trieste gồm 3 loại axit béo -> có 3 đồng phân.

Lần lượt chọn 1 trong 3, 2 trong 3, 3 trong 3(ứng với 3 loại Trieste kể trên):

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cho hỗn hợp X gồm 2 axit béo RCOOH và R’COOH tác dụng với glixerol. Số lượng chất béo tối đa có thể thu được là bao nhiêu?

Xem đáp án

RCOO        RCOO                 RCOO        R'COO                  

RCOO         R'COO                R’COO      RCOO                          

     R’COO        RCOO                 R'COO       R'COO   

Vậy có tất cả 6 CTCT            

Cách 2: Áp dụng công thức giải nhanh        

Số đồng phân: n2(n+1)2 = 6

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Cho hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic tác dụng với glixerol. Số lượng chất béo tối đa có thể thu được là bao nhiêu?

Xem đáp án

TH2: 2 gốc axit béo giống nhau mỗi trường hợp có 2 cách lựa chọn

C17H35COO     C17H33COO              C17H33COO        C17H33COO                

C17H33COO     C17H35COO             C17H33COO        C17H35COO    

C17H35COO     C17H35COO              C17H35COO        C17H33COO

Vậy có tất cả 6 CTCT            

Cách 2: Áp dụng công thức giải nhanh        

Số đồng phân: n2(n+1)2= 6

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Thủy phân 1 chất béo X trong môi trường axit, sau phản ứng thu được glixerol và 2 axit béo. Xác định số đồng phân cấu tạo của X

Xem đáp án

Chất béo + H2O → C3H5(OH)3 + 2 axit

=> Chất béo chứa 2 gốc axit => Trong phân tử chứa 2 loại gốc axit béo

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

và 3 axit béo. Xác định số đồng phân cấu tạo của X

Xem đáp án

Chất béo + H2O → C3H5(OH)3 + 3 axit

=> Chất béo chứa 3 gốc axit => Trong phân tử chứa 3 loại gốc axit béo

=> Các đồng phân là R1-R2-R3, R1-R3-R2, R2-R1-R3

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Khối lượng phân tử của X là

Xem đáp án

M = C3H5 + (oleic – H) + 2.(stearic – H) = 41 + (282 – 1) + 2.(284 – 1) = 888g

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được axit panmitic và axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Khối lượng phân tử của X là

Xem đáp án

M = C3H5 + (panmitic – H) + 2.(stearic – H) = 41 + (256 – 1) + 2.(284 – 1) = 862g

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol, natri oleat (a mol) và natri panmitat (2a mol). Phân tử khối của X (theo đvC) là

Xem đáp án

triglyxerit X + 3NaOH → C17H33COONa + C15H31COONa + C3H5(OH)3

a (mol)                                   a (mol)                    2a (mol)

=> X được tạo bởi 1 gốc axit C17H33COOH và 2 gốc axit C15H31COOH với glixerol

=> Phân tử khối của X là 832

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với H2O dư, đun nóng, có xúc tác H2SO4 thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

Xem đáp án

glixerol = n este = 0,1 mol

=> m glixerol = 0,1. 92 = 9,2 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

Cho m gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với H2O dư, đun nóng, có xúc tác H2SO4 thu được 4,6 gam glixerol. Giá trị của m là

Xem đáp án

glixerol = n este = 0,05 mol

=> m este = 0,05. 890 = 44,5 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Tính lượng triolein cần để điều chế 5,88 kg glixerol (H = 85%)?


Câu 18:

Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và:

Xem đáp án

Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và glixerol

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

Khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và glixerol. Vậy X là

Xem đáp án

Khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và glixerol. Vậy X là chất béo.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 20:

Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là

Xem đáp án

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH t°   3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (glixerol)


Câu 23:

Xà phòng hóa hoàn toàn trieste X bằng dd KOH thu được 1,84g glixerol và 19,2g muối của một axit. Axit đó là

Xem đáp án

(RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24:

Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

Xem đáp án

NaOH = 3 n glixerol => n glixerol = 0,02 mol

BTKL: m xà phòng = m chất béo + m NaOH – m glixerol

                          = 17,24 + 0,06. 40 – 0,02. 92 = 17,8 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 25:

Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo cần vừa đủ 0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,18 gam xà phòng. Giá trị của m là

Xem đáp án

NaOH = 3 n glixerol => n glixerol = 0,01 mol

BTKL: m chất béo + m NaOH = m xà phòng + m glixerol

=> m chất béo = m xà phòng + m glixerol - m NaOH  

                                                = 9,18 + 0,01. 92 - 0,03.40

                                                = 8,9 gam

Đáp án cần chọn là: C


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic). Sau phản ứng thu được 20,16 lit khí CO2 (dktc) và 15,66g nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là:

Xem đáp án

Este của axit no đơn chức (axit stearic và axit panmitic) và glyxerol

=> este này có 3 liên kết pi nằm trong 3 nhóm COO-

=> Công thức tổng quát của este là CnH2n - 4O6

- Phản ứng cháy: CnH2n – 4O6 + O2 → nCO2 + (n – 2)H2O

- Theo phương trình, nCO2 – nH2O = 2neste

Có: nCO2 = 20,16 : 22,4 = 0,9 mol ; nH2O = 15,66 : 18 = 0,87 mol

=> neste = ½ (0,9 – 0,87) = 0,015 mol

- Phản ứng xà phòng hóa:  Este + 3NaOH → 3Muối + Glycerol

Mol   0,015           →                         0,015

Vì hiệu suất phản ứng là 90% => nGlycerol thực = nGlycerol LT. H% = 0,015.90% = 0,0135 mol

=> mGlyxerol = 0,0135.92 = 1,242g

Đáp án cần chọn là: B


Câu 27:

Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam nước. Mặt khác thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là

Xem đáp án

Ta có a g X + 3,26 mol O2 → 2,28 mol CO2 + 39,6 gam nước

Bảo toàn khối lượng có a + 3,26.32 = 2,28.44 + 39,6 → a = 35,6 gam

Bảo toàn nguyên tố O có nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) + 2.3,26 = 2.2,28 + 2,2 → nO(X) = 0,24 mol

Vì X là triglixerit nên X chứa 6 O trong công thức phân tử nên nX = 0,04 mol

Ta có a gam X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3

Ta có nNaOH = 3nX = 3.0,04 =0,12 mol

          nC3H5(OH)3 = 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng có mX + mNaOH =mmuối + mC3H5(OH)3 → 35,6 + 0,12.40 = 0,04.92 + mmuối → mmuối = 36,72 g

Đáp án cần chọn là: B


Câu 28:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là

Xem đáp án

Bảo toàn nguyên tố O ta có

→ nO(X) = nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,12 → nCOOH(X) = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng ta có

m+ mO2 = mCO2 + mH2O → m + 1,61.32 = 1,14.44 + 1,06.18 → m = 17,72 g

     17,72 g X có 0,06 mol COOH → 26,58 g X có 0,09 mol COOH

→ 26,58 g X + 0,09 mol NaOH → muối + 0,03 mol C3H5(OH)3

Bảo toàn khối lượng: m muối = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 26,58 + 0,09.40 – 0,03.92 = 27,42 gam

Đáp án cần chọn là: C


Câu 29:

Đun sôi 8,9 g triglixerit X là chất rắn trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam muối của axit béo X. Giá trị của m và CTCT của X là

Xem đáp án

nC3H5(OH)3 = 0,92 : 92 = 0,01 mol

X là chất rắn => X là chất béo no

Đặt công thức của chất béo X là (CnH2n+1COO)3C3H5

(CnH2n+1COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CnH2n+1COONa + C3H5(OH)3

0,01   ←                0,03      ←                                0,01 (mol)

MX = 3(14n + 45) + 41 = 8,9/0,01  n = 17

=> X là (C17H35COO)3C3H5

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m = m muối = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 8,9 + 0,03.40 - 0,92 = 9,18 g

Đáp án cần chọn là: C


Câu 30:

Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là

Xem đáp án

mNaOH = 40,15/100 = 6(kg)

nNaOH = 0,15(kmol)

nNaOH = 3nglixerol => nglixerol = 0,15 : 3 = 0,05(kmol)

mglixerol = 0,05.92 = 4,6(kg)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 31:

Đun nóng chất béo cần vừa đủ 1 lít dung dịch NaOH xM. Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 184 g glixerol. x là

Xem đáp án

nNaOH = 3.nglixerol = 3. 2= 6 mol

=> CM = x = 6/1= 6M

Đáp án cần chọn là: C


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 800 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

Xem đáp án

Tổng quát : nCO2 – nH2O = (tổng số liên kết pi – 1) . nbéo

=> tổng số liên kết pi= 8

Trong đó có 3 pi của COO không thể tham gia phản ứng với Br2

=> nBr2 = (8 – 3).nbéo => a = 0,16 mol

Đáp án cần chọn là: A


Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch Br2 6M. Giá trị của a là

Xem đáp án

Tổng quát: nCO2 – nH2O = (tổng số liên kết pi – 1) . nbéo

=> tổng số liên kết pi= 9

Trong đó có 3 pi của COO không thể tham gia phản ứng với Br2

=> nBr2 = (9 – 3).nbéo => a = 0,1 mol

Đáp án cần chọn là: D


Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn a g triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol khí O2 thì thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác a g X phản ứng vừa đủ với NaOH thu được b gam muối. giá trị của b là

Xem đáp án

X + 4,83 mol O2 → 3,42 mol CO2 + 3,18 mol H2O

Bảo toàn khối lượng có mX = 3,42.44 + 3,18.18 – 4,83,32 = 53,16 gam

Bảo toàn O có 6nX + 4,83.2= 3,42.2+3,18 → nX = 0,06

X + 3NaOH → muối + glixerol

Ta có nNaOH = 0,18 mol và nglixerol = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng có mX + mNaOH = mmuối + mglixerol → 53,16 + 0,18.40 = b + 0,06.92

→ b = 54,84

Đáp án cần chọn là: D


Câu 37:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2 thu được CO2 và 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64g muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06 mol H2 (Ni, t0). Giá trị của

Xem đáp án

- Công thức của X có dạng: (RCOO)3C3H5

- Gọi số mol X trong m gam là x => nO(X) = 6x mol

- Phản ứng cháy:

BTNT "O": nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nCO2 = ½ (6x + 2.1,54 – 1) = 3x + 1,04

=> mX = mC + mH + mO = 12(3x + 1,04) + 1.2 + 16.6x = 132x + 14,48

- Thủy phân X với NaOH:

            (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3

Mol                 x          →     3x     →       3x    →       x

Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mancol

=> (132x + 14,48) + 3x.56 = 18,64 + 92x

=> x = 0,02 mol => nCO2 (cháy) = 3x + 1,04 = 1,1 mol

Số nguyên tử C = nC : nX = nCO2 : nX = 1,1 : 0,02 = 55

Số nguyên tử H = nH : nX = 2nH2O : nX = 2 : 0,02 = 100

Vậy CTPT của X là C55H100O6 => Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 - H)/2 = (2.55 + 2 - 100)/2 = 6

Vì X có sẵn 3 liên kết π trong 3 nhóm COO => 3 liên kết π còn lại nằm trong gốc hidrocacbon

=> Khi X + H2 dư thì: nH2 = 3nX => a = nX = 0,06 : 3 = 0,02 mol

Đáp án cần chọn là: B


Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là

Xem đáp án

Phản ứng đốt cháy m gam X:

BTNT “O”: nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 1,14.2 + 1,06 – 1,61.2 = 0,12 mol

=> nX = nO(X) : 6 = 0,02 mol

mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 1,14.44 + 1,06.18 – 1,61.32 = 17,72 gam

Tỉ lệ: 17,72 gam X tương ứng với 0,02 mol X

=>     7,088 gam                           0,008 mol

=> nNaOH = 3nX = 0,008.3 = 0,024 mol; nglixerol = nX = 0,008 mol

BTKL: m muối = mX + mNaOH – m glixerol = 7,088 + 0,024.40 – 0,008.92 = 7,312 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 39:

Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

Xem đáp án

. Triolein thủy phân trong môi trường axit cho sp là axit oleic và glixerol

C. Triolein phản ứng với dd NaOH (xà phòng hóa) cho sp là muối natri của axit oleic và glixerol.

D. Trong phân tử triolein có chứa liên kết pi nên có phản ứng với H2(xt Ni, t0)

B. Triolein không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 40:

Triolein tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

Xem đáp án

Trong phân tử triolein có chứa liên kết pi nên có phản ứng với H2(xt Ni, t0) => D đúng

Triolein không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng bạc => A, B, C sai

Đáp án cần chọn là: D


Câu 43:

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO) 3C3H5.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Phát biểu: (a); (b); (c) đúng.

(d): sai Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

Vậy có 3 phát biểu đúng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 44:

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Thủy phân chất béo thu được glixerol và các axit béo.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.  

Số phát biểu sai là

Xem đáp án

Phát biểu: (a); (b); (c) đúng.

(d): sai Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

Vậy có 1 phát biểu đúng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 45:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A. Đúng, Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 

B. Sai, Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. 

C. Đúng, Phản ứng

D. Đúng, Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axitkhông no của chất béo bị oxihóa chậmbởi oxi không khí tạo thành peoxit chất này bị thủy phân thành các sản phẩm có mùi khó chịu

Đáp án cần chọn là: B


Câu 46:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. => sai. Chất béo là trieste của glixerol với các axít béo

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước => đúng

C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (to, xúc tác Ni). => đúng

D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. => đúng

Đáp án cần chọn là: A


Câu 47:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

Xem đáp án

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O

Phenylaxetat

CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH → CH3COONa + HOCH2CH=CH2

Anylaxetat

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

Metylaxetat

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5O

Hetylfomiat

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

tripanmitin

Vậy có 4 chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol

Đáp án cần chọn là: C


Câu 48:

Trong các chất sau chất tác dụng với NaOH sinh ra ancol là

Xem đáp án

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O

CH3COOCH=CH-CH3 + NaOH → CH3COONa + C2H5CHO

=> Chất tác dụng với NaOH sinh ra ancol là Tripanmitin.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 49:

Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Triolein có CT (C17H33COO)3C3H5

k = 1

=> triolein phản ứng với H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 50:

Cho tripanmitin lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Tripanmitin có CT (C15H31COO)3C3H5

không có C=C

=> Tripanmitin không phản ứng với H2 (Ni, to), chỉ phản ứng dung dịch NaOH (to)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 51:

Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearate và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

X có CTHH là (C17H33COO)n(C17H35COO)3-n C3H5

X + O2 → 57CO2 → nX = 9,12 : 57 = 0,16 mol

X + H2 → (C17H35COO)3 C3H5 : 0,16 mol

Y + NaOH → 3C17H35COONa : 0,48 mol

Bảo toàn nguyên tố H khi đốt muối có 2nH2O = nH = 0,48. 35 =16,8 mol

→ nH2O = 8,4 mol → mH2O = 151,2 gam gần nhất với 150 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 52:

Hỗn hợp X gồm axit pamitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

Xem đáp án

Vì X + NaOH thu được glixerol và hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat => triglixerit Y là este no, ba chức, mạch hở

Đốt cháy axit panmitic và axit stearic đều thu được nH2O = nCO2 => Sự chênh lệch mol H2O và CO2 là do đốt cháy Y

Y có độ bất bão hòa k = 3

Ta có: ∑ nCOO = nNaOH = 0,09 (mol) => nO (trong X) = 2nCOO = 0,18 (mol)

=> nCOOH- (trong axit) = ∑ nCOO - nCOO(trongY) = 0,09 - 0,02.3 = 0,03 (mol)

Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC + mH + mO = 1,56.12 + 1,52.2 + 0,18.16 = 24,64 (g)

Đặt công thức chung của Y là: (RCOO)3C3H5: 0,02 (mol) => nC3H5(OH)3= nY = 0,02 (mol)

Khi phản ứng với NaOH số mol H2O sinh ra = nCOOH(trong axit) = 0,03 (mol)

BTKL ta có: m+ mNaOH = mhh muối + mglixerol + mH2O

=> 24,64 + 0,09.40 = a + 0,02.92 + 0,03.18

=> a = 25,86 (g)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 53:

Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Do muối gồm natri stearat (C17H35COONa); natri panmitat (C15H31COONa) và C17HyCOONa nên X số nguyên tử C là: 18 + 16 + 18 + 3 = 55

=> nX = nCO2 : 55 = 1,1 : 55 = 0,02 mol

Do X chứa 6 nguyên tử O nên: nO(X) = 6nX = 6.0,02 = 0,12 mol

*Xét phản ứng cháy của X:

BTNT "O": nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> 0,12 + 2.1,55 = 2.1,1 + nH2O => nH2O = 1,02 mol

BTKL: mX = mCO2 + mH2O - mO2 = 1,1.44 + 1,02.18 - 1,55.32 = 17,16 gam

*Xét phản ứng thủy phân X trong NaOH:

X   +   3NaOH → Muối + C3H5(OH)3

0,02 → 0,06  →                    0,02

BTKL: m muối = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 17,16 + 0,06.40 - 0,02.92 = 17,72 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 54:

Hỗn hợp X gồm các triglixerit trong phân tử đều chứa axit stearic, axit oleic, axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu được 0,285 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam muối. Giá trị a và m1 lần lượt là

Xem đáp án

X là các đồng phân của (C17H35COO)(C17H33COO)(C17H31COO)C3H5 hay đều có công thức phân tử C57H104O6

→ nX = nCO2/57 = 0,285/57 = 0,005 (mol)

→ nH2O = 104/2. nX = 104/2. 0,005 = 0,26 (mol)

BTNT "O": 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

→ 6.0,005 + 2nO2 = 2.0,285 + 0,26

→ nO2 = a = 0,4 (mol)

Muối thu được gồm: C17H35COONa: 0,005 (mol); C17H33COONa: 0,005 (mol); C17H31COONa: 0,005 (mol)

→ m1 = 0,005. (306 + 304 + 302) = 4,56 (g)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 55:

Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH dư nung nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là

Xem đáp án

4,03 gam X + O2 → CO2 + H2O

Đưa sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong nCO2 = nCaCO3 = 0,255 mol

mdd giảm = mkết tủa - mH2O – mCO2 → 25,5 - mH2O - 0,255.44 = 9,87 → nH2O  = 0,245 mol

→ X có nC = nCO2 = 0,255 mol và nH = 2nH2O = 2.0,245 =0,49 mol

→ nO = (4,03 - 0,255.12 - 0,49.1)/16 = 0,03 mol

Vì X là triglixerit nên X có 6 O trong CTPT → nX  = 0,005

→ X: C51H98O6

Xét 8,06 g X + NaOH → muối + glixerol thì

nX = 8,06/(12.51 + 98.1 + 16.6) = 0,01 → nNaOH = 3nX = 0,03 mol và nglixerol = nX = 0,01 mol

Bảo toàn khối lượng có mmuối = mX + mNaOH – mglixerol = 8,06 + 0,03.40 – 0,01 .92 =8,34 g

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay