Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 2: Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có đáp án
Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 2: Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có đáp án
-
397 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn X, Y, Z, T, E- theo đúng trật tự tương ứng trong sơ đồ sau:
Hãy viết các phản ứng theo sơ đồ trên.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H_2
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2+ 3NaCl + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3 −tº→ Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
H2O + NaAlO2 + HCl → Al(OH)3 + NaCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Câu 2:
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
Có, vì: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 3:
NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
Có, vì: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2
Câu 4:
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
Có, vì: 2NaHCO3 −tº→ Na2CO3 + H2O + CO2↑
Câu 5:
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Điện phân NaOH nóng chảy.
Không, vì: 4NaOH → 4Na + 2H2O + O2↑
Câu 6:
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Điện phân NaCl nóng chảy.
Không, vì: 2NaCl → 2Na + 2Cl2↑
Câu 7:
Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau:
(1) 4Al + 3O2 → 2AlCl3 + 3H2
(2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(4) 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(Al(OH)4)2
(5) 2Al(OH)3 −tº→ Al2O3 + 3H2O
(6) Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na(Al(OH)4)
(7) Na(Al(OH)4) + CO2 → NaHCO3 + Al(OH)3
Câu 8:
Viết phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng xảy ra khi:
Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.
Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.
Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
Câu 9:
Viết phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng xảy ra khi:
Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3.
Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó kết tủa tan ra dung dịch trở lại trong suốt.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Câu 10:
Cho từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngược lại.
Cho từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngược lại.
Nếu cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan ngay.
Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu sẽ có kết tủa keo trắng Al(OH)3, sau đó khi dư NaOH thì kết tủa tan ra.
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Câu 11:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án: D
- Đáp án A: Cl2, AgNO3, MgCO3: không xảy ra.
- Đáp án B: Cl2. HNO3, CO2: không xảy ra.
- Đáp án C: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaCl2 + HNO3: không xảy ra
- Đáp án D: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl
Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH4NO3
Câu 12:
Hòa tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
Đáp án:C
Phương trình phản ứng:
K2O + H2O → 2KOH
BaO + 2H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 2OH- → 2AlO-2 + H2O
Chất rắn Y: Fe3O4, dung dịch X chứa ion AlO-2.
AlO-2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + HCO-3
Câu 13:
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(4) NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3
(5) 2Al(OH)3 −tº, xt→ Al2O3 + 3H2O
(6) 2Al2O3 −đpnc→ 4Al + 3O2
Câu 14:
Tùy thuộc nồng độ của dung dịch HNO3, kim loại nhôm có thể khử HNO3 thành NO2, NO, N2 hoặc NH4NO3. Hãy viết phương trình hóa học của những phản ứng trên.
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Câu 16:
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ; (2) C (r) + KClO3; (3) Fe (r) + O2(r)
(4) Mg(r) + SO2(k); (5) Cl2(k) + O2(k); (6) K2O (r) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
Đáp án: D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3 CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Câu 17:
Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là:
Đáp án: C
A. 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O
B. 2KOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
C. MgS + 2H2O → Mg(OH)2 ↓ + H2S↑
D. BaO + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + H2O