Trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat có đáp án (Vận dụng)
Trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat có đáp án (Vận dụng)
-
338 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan , tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch trong thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số câu phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng là:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan , tạo phức màu xanh lam.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch trong thu được Ag.
Phát biểu (d) sai vì thủy phân tinh bột thu được -glucozơ còn thủy phân saccarozơ thu được -glucozơ và -fructozơ
(g) sai vì saccarozơ không tác dụng với H2
Câu 2:
Dung dịch X có các tính chất sau
- Tác dụng với tạo dd phức màu xanh lam
- Tác dụng với dung dịch
- Tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim
Vậy dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây
Đáp án C
- X tác dụng với tạo dd phức màu xanh lam => X có nhiều nhóm -OH
- X tác dụng với dd => X có nhóm -CHO
- X tham gia pư thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim => X là disaccarit hoặc polisaccarit
→ dung dịch X chứa mantozơ
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ, saccarozơ và fructozơ lần lượt là poli, đi và monosaccarit.
(2) Polisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra nhiều loại monosaccarit.
(3) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(4) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(5) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(6) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác , ) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(7) Trong các loại nông sản: hạt gạo, sắn tươi, khoai tây tươi, hạt lúa mì thì hạt gạo có hàm lượng tinh bột lớn nhất. Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Trong số các phát biểu đã cho, có phát biểu đúng: (1), (3), (4), (6), (7).
(1) đúng. Amilozơ là polisaccarit, được tạo thành từ các gốc glucozơ liên kết với nhau. Saccarozơ là đissaccarit, được cấu tạo từ 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ. Fructozơ là monosaccarit.
(2) sai. VD: tinh bột là polisaccarit, nhưng khi thủy phân chỉ thu được 1 loại monosaccarit duy nhất là glucozơ. Định nghĩa đúng: Polisaccarit là những cacbohiđat mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
(3) đúng. Phản ứng thủy phân xenlulozơ có thể xảy ra trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bò, ...) nhờ enzim xenlulaza.
(4) đúng. Tinh bột trong các loại lương thực là một trong những thức ăn cơ bản của con người.
(5) sai. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ, còn tinh bột được tạo nên bởi các mắt xích glucozơ
(6) đúng. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ (xúc tác , ) tạo thành glucozơ. Trong phân tử glucozơ có nhóm -CHO nên có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(7) đúng. Hàm lượng tinh bột trong hạt gạo là cao nhất (70-80%), tiếp đến là hạt ngô (65-75%), lúa mì (60-70%), khoai tây tươi và sắn tươi chỉ khoảng 17-24%.
Câu 4:
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ:
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm –OH.
(2) Trừ xenlulozơ, các chất còn lại đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol và bằng nhau.
(5) Cả 4 chất trên đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong số các so sánh trên, số so sánh không đúng là
Đáp án B
Cả 5 so sánh về tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ ở trên đều sai.
(1) sai vì tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước.
(2) sai vì tinh bột, saccarozơ và cũng như xenlulozơ đều không có phản ứng tráng gương.
(3) sai vì glucozơ là monosacarit nên không bị thủy phân.
(4) sai vì khi đốt cháy tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ () thì thu được số mol nhiều hơn số mol .
(5) sai vì glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu.
Câu 6:
Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng dư (Ni, ) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với theo tỷ lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
Đáp án D
+) Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ
Đặt số mol Saccarozơ mỗi phần: phản ứng là x mol và còn dư y mol
Trong phần 1, do chỉ có Glucozơ và Fructozơ tạo sobitol nên:
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho phản ứng với dung dịch dư tạo ra 3,24 gam Ag.
Phần 2 đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch tạo ra 9,72 gam Ag.
Khối lượng tinh bột trong X là
Đáp án C
Phần 1: chỉ có Glucozơ phản ứng tráng bạc => = 0,15 mol
Phần 2: tinh bột thủy phân tạo Glucozơ => phản ứng tráng bạc có