30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 12)
-
4782 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
B
Quang phổ do mặt trời phát ra là quang phổ liên tục
Câu 4:
A
Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 5:
D
Trong 1 giây dòng điện đổi chiều 2f lần
Câu 6:
C
Sóng dài dùng trong thông tin liên lạc dưới nước
Câu 7:
B
Cảm kháng ZL = Lω => Tăng f thì cảm kháng tăngCâu 8:
A
Vì Q <0 nên độ lớn của cường độ điện trường
Câu 9:
B
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bằng hệ thức
Câu 10:
Cho chuỗi phóng xạ của Urani phân rã thành Radi:
Những hạt nhân nào chịu sự phóng xạ ?
A
Hạt nhân chịu sự phóng xạ β- là hạt nhân và hạt nhân
Câu 11:
D
Quang trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
Câu 12:
C
Họa âm bậc ba f = 3 f0 = 3.440 = 1320 Hz
Câu 13:
A
Tần số dao động cưỡng bức của hệ là tần số của ngoại lực cưỡng bức
Câu 14:
B
Khi mạch có cộng hưởng điện, điện áp hiện dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng của toàn mạch
Câu 15:
C
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
Câu 16:
D
Hiện nay bức xạ được dùng để kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay là tia X
Câu 17:
A
Trong mạch dao động điện từ tự do LC, điện áp giữa hai bản tụ điện luôn vuông pha với cường độ dòng điện
Câu 18:
D
Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là vmax = Aω = 6π cm/s
Câu 19:
Câu 20:
D
Lực Lo – ren – xơ có độ lớn f = qvB sin α => v = f /(qB sin α) = 8.1014 : ( 3,2.10-19.0,5.0,5) = 106 m/s
Câu 21:
C
Một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với hai nút sóng => Số bó sóng k = 1
Chiều dài sợi dây =k=> 1= => λ = 2 m
Câu 22:
A
Có ω = 2πf = 20π => f = 10 Hz
Câu 23:
D
Khi chiếu ánh sáng màu lam vào nước thì ánh sáng không bị đổi màu; bước sóng trong nước λ = λ0/n
Câu 24:
C
Tại thời điểm ban đầu điện áp có giá trị tức thời u = 0 và đang tăng. Khi điện áp tức thời đạt giá trị u = 155 V = U0/2 => Thời gian ngắn nhất là T/12 = = 1/600 s
Câu 25:
B
XM = 3 i = 3 mm => i = 1 mm => D = = 2 m
Câu 26:
B
Công thoát A = 1,88 eV = 1,88.1,6.10-19 J = 3,008.10-19 J
Giới hạn quang điện λ0 = hc/A = 6,625.10-34.3.108/(3,008.10-19) = 6,6.10-7 m = 0,66 µm
Câu 27:
D
Suất điện động cảm ứng e = - ɸ’ = 2.10-2.720.sin (720t + ) = 14,4 sin (720t +)
Câu 28:
B
Ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn bước sóng phát quang
Câu 29:
B
Chu kì T = 2π => T ~ => T tăng 2 lần thì m tăng 4 lần => ∆m = 3m = 300 g
Câu 30:
C
+Khi tổng hợp 1 hạt U thì năng lượng tỏa ra
E1 = (92.1,0073 + 146.1,0087 – 238,0004).931,5 = 1808 MeV
+1 mol U có 6,022.1023 hạt. Khi tổng hợp 1 mol U thì năng lượng tỏa ra là
E = 6,022.1023.E1 = 1,088.1027 MeV
Câu 31:
C
Có S0 = α0 = 0,1 ; vmax = ωS0 = α0 = α0 = 0,1
ADCT + = 1 với s = 8 cm = 0,08 m; v = 20 cm/s = 0,2 m/s => = 1,6 m
Câu 32:
B
Khi chất điểm thứ nhất có li độ và đang đi theo chiều âm thì pha dao động của chất điểm là (5πt + ) = rad
=> Pha của dao động thứ hai (5πt + ) = (5πt + - ) = ( - ) =
=> y = 6 cos = 0
Do hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau nên khoảng cách giữa hai chất điểm d = =
Câu 33:
A
Độ lệch pha của M so với hai nguồn ∆φ = = 2kπ (Vì M dao động cùng pha với 2 nguồn )
Giữa MI có 1 điểm dao động cùng pha với hai nguồn, tức là M ứng với k = 4
=> d = 4λ = 16 cm => MI = ≈ 12,49 cm
Câu 34:
A
Bước sóng thu được λ = 2πc => λ2 ~ C
Khi ghép tụ // => C = C1 + C2
Ta có ~ C1
~ C2
λ2 ~ C = C1 + C2
ð λ2 = + = 376,82 + (2.376,8)2 => λ = 842,5 m
Câu 35:
D
+Khi công suất là P:
LM – LN = 2 log () = 2 =>= 10 => RN = 10 RM => MN = 9 RM ; MP = 3 RM
LM – LP = 2 log () = 2 log () = 2 log 4
ð LP = LM – 2 log4 = 1,79588 B
+Khi công suất à 2P thì I’P = 2 IP
+Ta có IP ~ 10L
I’P ~ 10L’
Mà I’P = 2 IP => 10L’ = 2.10L = 2.101,79588 => L’ ≈ 2,1 B = 21 dB
Câu 36:
C
Lập bảng
ω |
ZL = Lω |
U |
P = r |
50π |
1 |
1 |
|
75π |
1,5 |
3 |
|
112,5π |
2,25 |
6 |
|
Lập tỉ số
Có
Câu 37:
A
Động năng của proton: K1 = K2 + K3 - ∆E = 5,48 MeV
Gọi p là động lượng của một vật; p = mv;
Động năng của vật K =
p12 = 2m1K1 = 2uK1; p22 = 2m2K2 = 12uK2 ; p32 = 2m3K3 = 8uK3
Câu 38:
Đặt điện áp
D
Khi C = 0 => UAN = UMN = U
UAN min =
Giải 2 phương trình trên bằng chuẩn hóa hàm số R = r = 1 ; ZL =
Khi uAN vuông pha uMB: Rr = ZC (ZL – ZC) => ZC = 0,618 => cos φ = 0,78
Câu 39:
A
ɸ1+ ϕ2 =900→tan ϕ1.tan ϕ2=1 => = 1 => ZL – ZC = = 72 => ZL = 120 Ω
Câu 40:
C
Trước khi vật m1 về vị trí cân bằng, chu kì của con lắc gồm 2 vật m1 + m2:
T = 2π = 2π= 0,628 s
Khi đó, chuyển động của vật m2 là dao động điều hòa, quãng đường vật m2 chuyển động được là: s1 = A = 10 cm
Sau khi vật m1 về vị trí cân bằng, chuyển động của vật m1 là dao động điều hòa với chu kì:
T = 2π = 2π= 0,314 s
Chuyển động của vật m2 là chuyển động đều với vận tốc:
V = ωA = A = 100 cm/s
Quãng đường vật m2 đi được khi vật m1 dừng lại là:
S2 = vt = v = 7,85 cm
Tốc độ trung bình của vật m2 là:
Vtb = = = = = 75,8cm/s