30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 20)
-
5976 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp:
Kí hiệu hạt nhân: XAZ
Số nuclon=A
Cách giải:
A=27
Chọn D.
Câu 2:

Phương pháp:
Sử dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sini=n2.sinr
Cách giải:
n1.sini=n2.sinr
⇒1.sini=√2.sin300⇒i=450
Chọn D.
Câu 3:
Phương pháp:
+ sử dụng công thức: v = λ.f
Cách giải:
\[\lambda = \frac{v}{f}\]
Chọn C.
Câu 4:




Phương pháp: trong chuyển động của electron quanh hạt nhân, lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm:Fd=Fht
Cách giải:
Fht=mω2r⇒kq2r2n=mω2rn⇒ω =q.√kmr3n=1,6.10-19√9.1099,1.10-31.23.(5,3.10-11)3 ≈0,5.1016rad/s
Chọn D.
Câu 5:
Phương pháp:
+ Sử dụng lý thuyết hiện tượng quang điện ngoài
Cách giải:
Chọn B.
Câu 6:
![Cho mạch điện như hình vẽ: điện trở \[R\], cuộn dây thuần cảm (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/05/1-1652710234.png)
Phương pháp:
Sử dụng các công thức: ZC=1Cω
U=I.Z
Cách giải:
Nếu điện dung của tụ giảm xuống từ giá trị C=1Lω2 thì ZC tăng ⇒ZLC tăng⇒ULC tăng⇒ V2 tăng
Chọn D.
Câu 7:
Phương pháp:
+ Dựa vào nội dung chính của thuyết lượng tử ánh sáng
Cách giải:
Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108m/s, còn trong các môi trường khác vận tốc phụ thuộc vào chiết suất của môi trường đó
Chọn A.
Câu 8:
Phương pháp:
Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 5 lần khoảng vân
Cách giải:
5i=1cm⇒ i=0,2cm=2mm
Chọn A.
Câu 9:
Sử dụng biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch: I=ER+r
Cách giải:
Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=614+1=0,4A
Chọn C.
Câu 10:
Phương pháp:
+ Sử dụng phương trình dao động điều hòa: x=Acos(ωt+φ)
Cách giải:
Chất điểm dao động với phương trình x=4cos4πtcm
⇒A=4cm
Chọn D.
Câu 11:
Phương pháp:
+ Sử dụng lý thuyết về các tác dụng của tia hồng ngoại.
Cách giải:
Chọn C.
Câu 12:
Phương pháp:
Cường độ dòng điện ở cuộn thứ cấp:I=PU
⇒Điện áp ở cuối đường dây:U′=U−I.R
Cách giải:
Dòng điện ở cuộn thứ cấp là: I=PU=4.103220=20011A
⇒Điện áp ở cuối đường dây: U′=U−I.R=220−20011.2=183,6V
Chọn A.
Câu 13:
Phương pháp:
Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
Cách giải:
Giả sử nguồn âm đặt tại O, cách tâm hình vuông đoạn d
Hình vuông có chu vi 400m nên mỗi cạnh có chiều dài 100m
Vì có hai vị trí có cường độ âm lớn nhất và bằng nhau nên OA = OB và mức cường độ âm lớn nhất đo được tại A và B, mức cường độ âm nhỏ nhất đo được tại C
Ta có: IA=IB=P4πa2=I0.10L110 (1)
IC=P4π.(100√2 -a√2)2=I0.10L210 (2)
Vì L1=L2+10(dB) ⇒L110=L210+1⇒10L110=10L210.10 (3)
Từ (1,2,3) ta có: (100√2 -a√2)2a2=10⇒a=31m
Vậy khoảng cách từ O đến tâm hình vuông là 50√2 -31√2 =26,9m
Chọn B.
Câu 14:
Phương pháp: Sử dụng công thức tính v=√2gl(cosα -cosα0)
Cách giải:
Tốc độ cực đại của vật:
v=√2gl(cosα -cosα0) ⇒vmax=√2gl(1-cosα0) =√2.9,8.0,6.(1-cos9) =0,38m/s
Chọn B.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng các công thức tính tổng trở: Z=√R2+(ZL−ZC)2
Cách giải:
Điều kiện để M dao động cực đại và cùng pha với 2 nguồn là: MA=k1λMB=k2λ
Vì M gần A nhất nên k1 = 1 và M thuộc cực đại ngoài cùng
Dễ thấy trên AB có 9 cực đại => cực đại ngoài cùng ứng với cực đại bậc 4
=>MB−MA=4λ=>MB=5λ
⇒ MA=4MB=20\[ = > h = 3,99cm\]
Chọn A.
Câu 16:

Phương pháp:
+ Công thức tính hệ số công suất cosφ = URU
+ Công thức tính tổng trở: U=√U2R+(UZL−UZC)2
Cách giải:
Chọn UR = 1⇒U=UC = 5
Ta có hệ: U2R+U2L=1{52=(1+UR)2+(√1-U2R -5)2
⇒UR=0,923UL=0,385⇒cosφ=12/13
Chọn B.Câu 17:
Phương pháp:
Sử dụng công thức: λ =hcε
Cách giải:
λ =hcε=6,625.10-34.3.1082.1,6.10-19=6,2.10-7m=0,62mm
Chọn B.
Câu 18:
Phương pháp: Sử dụng công thức: ε =hcλ
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là: λ≥λ0⇒ε0 ≥ ε
Cách giải:
ε0=hcλ0=6,625.10−34.3.1080,33.10−6=6,02.10−19J=3,76eV
Vậy có kali và canxi xảy ra hiện tượng quang điện
Chọn B.
Câu 19:
Phương pháp:
+ Điều kiện có sóng dừng : l=kλ2
Cách giải:
Sóng dừng trên dây hai đầu cố định. Trên dây có 5 bụng sóng → k = 5
Điều kiện có sóng dừng : l=kλ2=k.v2f⇒v=2lfk=2.2.1005=80m/s
Chọn A.
Câu 20:
Phương pháp:
Sử dụng công thức: Độ lệch pha giữa u và i trong mạch điện là tanφ =ZLR
Cách giải:
Vì trong mạch chỉ có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và có ω=RL= >ωL=R⇒ZL=R
Độ lệch pha giữa u và i trong mạch điện là tanφ =ZLR=RR=1= >φ =π4
Vậy u sớm pha hơn i một góc φ =π4
Chọn A.
Câu 21:
Phương pháp: sử dụng lý thuyết về sóng vô tuyến: sóng có bước sóng càng ngắn càng truyền đi xa tốt.
Cách giải:
Chọn C.
Câu 22:
Phương pháp:
Công thức tính tốc độ góc của con lắc lò xo: ω =√km
Tần số: f=ω2π
Cách giải:
f=ω2π=12π√km
Chọn C.
Câu 23:
Phương pháp:
Sử dụng các công thức tính độ lớn của cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn có hình dạng đặc biệt
-1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R là: B=2.10−7IR
-1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R là: B=2π.10−7IR
-trong lòng ống dây có chiều lài l, gồm N vòng dây là: B=2π.10−7NIl
Cách giải:
+ nếu chỉ sử dụng ánh sáng đỏ:
-6,4≤xd≤26,5⇔-6,4≤1,5k1≤26,5⇔-4,3≤k1≤17,6⇒k1=-4;-3;…;17
⇒Nđ=22 vân
Khi thực hiện giao thoa đồng thời hai ánh sáng màu đỏ và lục:
Vị trí trùng nhau của hai bức xạ:
k1i1=k2i2⇒k2k1=i1i2=1,51,1=1511
⇒k1=11nk2=15n⇒xt=11n.i1=16,5n(mm)
Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn MN là:
-6,4≤xT≤26,5⇔-6,4≤16,5n≤26,5⇔-0,4≤n≤1,6
⇒n=0;1⇒ NT=2 vân
+ Số vân sáng màu đỏ quan sát được khi thực hiện giao thoa đồng thời hai bức xạ đỏ và lục: N=Nđ−NT=22−2=20
Vậy trên MN có 20 vân sáng đỏ
Chọn B.
Câu 24:
Phương pháp:
Công thức tính bước sóng: λ =cf
Tần số:f=ω2π
Tốc độ góc: ω =1√LC
Cách giải:
λ =cf=cω2π=2πc√LC
Chọn B.
Câu 25:
Phương pháp:
Sử dụng công thức: I0=U0ZC
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có i sớm pha hơn u là π2
Cách giải:
I0=U0ZC=U√2Cω
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có i sớm pha hơn u là π2
Nên phương trình cường độ dòng điện là: i=UCω√2cos(ωt+π2)
Chọn C.
Câu 26:
Phương pháp:
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Cách giải: λ đỏ> λcam > λ vàng> λlục > λlam
Chọn C.
Câu 27:
Phương pháp:
Công thức tính suất điện động cảm ứng: ec=ΔφΔt
Cách giải:
ec=0,04−0,010,6=0,05V
Chọn D.
Câu 28:
![Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos\[(\frac{{2\pi }}{T}t + \varphi )\]V vào hai đầu đoạn mạch (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/05/2-1652754273.png)
Phương pháp: +đọc đồ thị dao động.
+ Sử dụng công thức:UAB=√(U0R+U0r)2+(U0L−U0C)2
Cách giải:
Tam giác AHN đồng dạng tam giác BHM
→ULUr=UANUMB=1→UL=Ur=UR2(R=2r)
Từ đồ thị ta thấy: uAN vuông pha với uMB nên ta có:
→UC=4UL\U20AN=(U0R+U0r)2+U20L⇔1002=10U20L→U0L=U0r=10√10;U0R=20√10{U0C=4U0L=40√10{UAB
Chọn B.
Câu 29:
Phương pháp:
+ 2 điểm dao động vuông pha với nhau thì cách nhau số lẻ lần λ4
Cách giải:
Ta có: MN=100cm;ΔφMN=π3+kπ =2π.MNλ⇒MN=λ6=kλ2
Gọi X là điểm vuông pha với M ⇒XM=(k'
Trên MN có 4 điểm X nên XM =\frac{\lambda }{4};\frac{{3\lambda }}{4};\frac{{5\lambda }}{4};\frac{{7\lambda }}{4}
Chọn C.
Câu 30:
Phương pháp:
Công thưc tính năng lượng liên kết: W=Δm.c2
Cách giải:
W=Δm.c2 = 0,21.931,5=195,675MeV
Chọn D.
Câu 31:

Phương pháp:
+ sử dụng công thức tính tổng trở: Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}}
+ công thức của định luật Ôm: I=U/Z
+ biện luận bằng phương pháp loại trừ theo đáp án
Cách giải:

Đặt sin2a=y (0 \le y \le 1)
fmax = 9/16
Chọn D
Câu 32:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết về quang phổ liên tục
Cách giải:
Chọn A.
Câu 33:
Phương pháp:
Số cặp cực:
Cách giải:
cặp
Chọn A
Câu 34:
Phương pháp:
+ Công thức tính hệ số công suất cosφ = R/Z
+ Công thức tính tổng trở: Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}}
Cách giải:
cosφ = R/Z=\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} }}
Chọn C.
Câu 35:
Phương pháp:
Sử dụng thang sóng điện từ:
– Thang sóng điện từ là tập hợp các loại sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần.
Tia gamma |
Dưới |
Tia rơnghen |
10-11m đến 10-8m |
Tia tử ngoại |
10-8m đến 3,8.10-7m |
Ánh sáng nhìn thấy |
3,8.10-7 m đến 7,6.10-7m |
Tia hồng ngoại |
7,6.10-7m đến 10-3m |
Sóng vô tuyến |
10-3 trở lên |
Bước sóng tăng dần thì tần số giảm dần
Cách giải: Bước sóng tăng dần thì tần số giảm dần
Chọn A.
Câu 36:

Phương pháp:
{\rm{\Delta }}N = {N_0}\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)
Cách giải:
Ta có: {\left( {1 - \frac{{{\rm{\Delta }}N}}{{{N_0}}}} \right)^{ - 1}} = \frac{1}{{1 - \frac{{{\rm{\Delta }}N}}{{{N_0}}}}} = \frac{1}{{1 - \left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)}} = \frac{1}{{{2^{ - \frac{t}{T}}}}} = {2^{\frac{t}{T}}}
\Rightarrow ln{(1 - \frac{{\Delta N}}{{{N_0}}})^{ - 1}} = ln{2^{\frac{t}{T}}}
Từ đồ thị ta thấy: t=6 ngày
\ln {(1 - \frac{{\Delta N}}{{{N_0}}})^{ - 1}} = 0,467 \Rightarrow ln{2^{\frac{6}{T}}} = 0,467 \Rightarrow T = 8,82ngày
Chọn A.Câu 37:
Phương pháp: cosφ =\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} }}
Cách giải:
Với 4L = CR2 \Rightarrow ZLZC =R2/4
Chọn R =1, ZL=x \Rightarrow ZC =1/4x
Khi f=f0 thì:
Cosφ=\frac{1}{{\sqrt {{1^2} + {{(x - \frac{1}{{4x}})}^2}} }} = 0,8
\Rightarrow x=1 hoặc x=0,25
Khi f=f0/2, với x=1
Thì: ZL=x/2=0,5
ZC =\frac{1}{{4x}} = \frac{1}{{4.0,5}} = 0,5
\Rightarrow cosφ=1
Với x=0,25 \Rightarrow ZL=x/2=1/8; ZC =2
\Rightarrow cosφ=0,47
Chọn C.
Câu 38:
Phương pháp:
+ Sử dụng công thức tính mức cường độ âm: L=10.log\frac{I}{{{I_0}}}(dB)
Cách giải:
L=10.log\frac{I}{{{I_0}}} \Rightarrow I = {10^{\frac{L}{{10}}}}.{I_0} = {10^{\frac{{90}}{{10}}}}{.10^{ - 12}} = {10^{ - 3}}({\rm{W}}/{m^2}) = 1m{\rm{W}}/{m^2}
Chọn D.
Câu 39:
Phương pháp: Tại vị trí cần bằng: P=Fđh
Cách giải:
Vậy thời gian đi từ vị trí cân bằng đến hết ∆l mất \Delta t = \frac{T}{{12}} \Rightarrow \frac{A}{2} = 4 \Rightarrow A = 8cm
Chọn B
Câu 40:
Phương pháp:
Sử dụng công thức hiệu đường truyền của 2 nguồn sóng đến điểm có biên độ dao động cự tiểu bằng số bán nguyên lần bước sóng
Cách giải:
Ta có: d2-d1=(k + 0,5)\lambda
Chọn B.