IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 19)

  • 4951 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
Xem đáp án

C

Trong sóng điện tử, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha nhau


Câu 2:

Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
Xem đáp án

C

Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là 220 V


Câu 3:

Một ống dây dẫn hình có lõi không khí, chiều dài ống bằng ℓ, gồm N vòng dây. Khi cho dòng điện không đổi cường độ I chạy qua ống dây thì cảm ứng từ B trong lòng ống dây được tính theo công thức nào sau đây?
Xem đáp án

A

Một ống dây dẫn hình có lõi không khí, chiều dài ống bằng ℓ, gồm N vòng dây. Khi cho dòng điện không đổi cường độ I chạy qua ống dây thì cảm ứng từ B trong lòng ống dây được tính theo công thức \(B = 4\pi {.10^{ - 7}}\frac{{NI}}{\ell }.\)


Câu 4:

Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của con lắc là
Xem đáp án

B

Chu kì dao động của con lắc là T = 2π(l/g) 


Câu 5:

Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong môi trường nào sau đây?
Xem đáp án

C

Sóng cơ không truyền được trong chân không


Câu 6:

Trong các bức xạ điện từ sau: tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia đơn sắc màu đỏ, bức xạ có tần số nhỏ nhất là
Xem đáp án

B

Trong các bức xạ điện từ sau: tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia đơn sắc màu đỏ, bức xạ có tần số nhỏ nhất là tia hồng ngoại


Câu 7:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án

B

Photon tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên


Câu 8:

Công thức tính tổng trở Z của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là
Xem đáp án

B

Công thức tính tổng trở Z của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} .\)


Câu 9:

Một hệ dao động cơ đang dao động dưới tác dụng của lực cưỡng bức biến thiên điều hòa. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Xem đáp án

C

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng của hệ.


Câu 10:

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
Xem đáp án

C

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng


Câu 11:

Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền đưa quãng đường bằng một bước sóng là
Xem đáp án

A

Khoảng thời gian để sóng truyền đưa quãng đường bằng một bước sóng là T


Câu 12:

Hiện tượng các electron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các eletron dẫn gọi là hiện tượng
Xem đáp án

A

Hiện tượng các electron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các eletron dẫn gọi là hiện tượng  quang điện trong


Câu 13:

Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào
Xem đáp án

D

Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi


Câu 14:

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của thì tốc độ quay của rôto
Xem đáp án

D

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của thì tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.


Câu 16:

Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự -10 cm. Biết AB cách thấu kính một khoảng 10 cm. Khi đó, ta thu được
Xem đáp án

B

+Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo

+ADCT 1/f = 1/d + 1/d' => 1/(-10) = 1/10 + 1/d' => d’ =  5 cm


Câu 19:

Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 589 nm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là
Xem đáp án

A

Bước sóng λ = 589 nm = 589.10-9 m

Lượng tử năng lượng ɛ = hc/λ = 3,37.10-19 J.


Câu 22:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
Xem đáp án

C

Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng λ/2


Câu 34:

Trên sợi dây AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số 200 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Gọi M, N, P và Q là bốn điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 2 cm, 4 cm, 8 cm và 16 cm. Điểm dao động cùng pha với M là điểm
Xem đáp án

D

+λ = v/f = 12 cm

+BM = 2 cm = λ/6; BN = 4 cm = λ/3 : M, N thuộc cùng 1 bó sóng => M,N cùng pha

+BP = 8 cm = 2λ/3 => P thuộc bó sóng cạnh M : P ngược pha với M

+BQ = 16 cm = 4 λ/3 => Q thuộc bó sóng cạnh P: Q ngược pha với P

ð  M, N, Q cùng pha


Câu 35:

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện tích trên một bản tụ điện. Biết sau 0,5 μs kể từ thời điểm ban đầu t = 0, cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 2,5π A. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện có độ lớn bằng
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian (ảnh 1)
Xem đáp án

B

+Tại t = 0 => q = 0,5 q0 và đang giảm => Từ t = 0 đến thời điểm q = 0 lần 2 là 0,7 µs

ð  ∆t = 0,7 µs = T/12 + T/2 = 7 T/12 => T = 1,2 .10-6 s

ð    ω = 2π/T = 5π/3.106 rad/s => q = q0 cos ( 5π/3.106t + π/3 )

=> i = q’ = 5π/3.106 q0 cos ( 5π/3.106t + 5π/6)

=> Tại t = 0,5 µs => i = 2,5π A => q0 = 3.10-6 C


Câu 39:

Một vật nhỏ mang điện tích q > 0, có khối lượng \(m = 20\sqrt 3 \,\,g\)được nối vào điểm I cố định trên mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, dài 25 cm. Mặt phẳng nghiêng này hợp với mặt phẳng ngang (Oxy) góc α = 30°. Toàn bộ hệ thống được đặt trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \)có độ lớn E = 103 V/m và hướng theo chiều âm trục Ox như hình vẽ. Ban đầu, vật được giữ cố định trên mặt nghiêng ở vị trí dây nối hợp với phương nằm ngang góc 81° rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát. Biết khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm ban đầu t = 0 tới thời điểm lần đầu tiên vật chuyển động chậm dần qua vị trí có độ lớn lực căng dây bằng 0,991 lần lực căng dây cực đại là 0,834 s. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích q của vật nhỏ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Một vật nhỏ mang điện tích q > 0, có khối lượng \(m = 20\sqrt 3 \,\,g\)được nối vào điểm I cố định trên mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây mảnh (ảnh 1)
Xem đáp án

D

+ T = mg ( 3 cos α – 2 cos α0 ) => 3 cos α – 2 cos α0 = 0,991 ( 3 – 2 cos α0)

ð  3 cos α – 2 cos 90 = 0,991 ( 3 – 2 cos 90) => α = 4,50

+ Vật chuyển động chậm dần => α = 4,50 theo chiều âm => t = T/3 = 0,834 s

ð    T = 2,502 = 2π (l/g') => g’ = 1,554 m/s2 = g cosπ/3  qE/mcosπ/6 => q =1,378.10-4 C

 


Bắt đầu thi ngay