40 câu trắc nghiệm Phân biệt một số chất vô cơ cơ bản (P2)
-
1322 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
Đáp án B
Hướng dẫn Cho NH3 lần lượt tác dụng với 2 mẫu thử:
Tạo kết tủa keo trắng là AlCl3
Tạo phức tan là ZnSO4
Lưu ý:
NH3 có tính bazo yếu nên không có phản ứng với Al(OH)3 lưỡng tính.
Câu 3:
Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ?
Đáp án C.
Dùng NaOH dư
- Tạo tủa sau đó tủa tan là AlCl3
- Tạo tủa màu nâu đỏ là FeCl3
- Tạo tủa trắng xanh bị hóa nâu trong không khí là FeCl2
- Tạo tủa trắng là MgCl2
Câu 4:
Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:
Đáp án B
Dùng nước brom: Có khí thoát ra là Na2CO3
Câu 5:
Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta dùng dung dịch đó chuẩn độ 25 ml dung dịch H2C2O4 0,05 M (dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị). Khi chuẩn độ đã dùng hết 46,5 ml dung dịch NaOH. Xác định nồng độ mol của dung dịch NaOH.
Đáp án B
H2C2O4 là axit oxalic.
H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2 H2O (1)
nH2C2O4 = 25.0,05/1000 = 0,00125(mol)
Theo (1): nNaOH = 0,00125.2 = 0,0025(mol)
Nông độ mol của NaOH là: 0,0025/0,0465 = 0,05376(M)
Câu 6:
Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệt gồm: NaI, KCl, BaBr2?
Đáp án A
Câu 7:
Sử dụng thuốc thử nào để nhận biết Al3+ là:
Đáp án A
Cho từ từ dung dịch kiềm đến dư cho hiện tượng:
Lúc đầu tạo tủa sau đó tới dư kiềm thì tủa tan dần cho dung dịch trong suốt
Câu 8:
Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl a mol/l bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml. Giá trị của a là:
Đáp án A
H+ + OH- → H2O
nOH- = 0,5 . 11.10-3 =5,5 . 10-3 mol
nH+ =nOH- = 5,5 . 10-3 mol
a= 5,5 . 10-3/ (20.10-3)=0,275 M
Câu 9:
Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây?
Đáp án B
Câu 10:
NaHCO3 lẫn tạp chất là Na2CO3. Phương pháp để loại bỏ tạp chất là:
Đáp án A
Câu 11:
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng :
Đáp án B
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Câu 12:
Chuẩn độ 25 ml dung dịch CH3COOH chưa biết nồng độ đã dùng hết 37,5 ml dung dịch NaOH 0,05M. Xác định nồng độ mol của dung dịch CH3COOH.
Đáp án A
(1)
nNaOH= 0,0375.0,05 = 0,001875(mol)
Theo(1): nCH3COOH = nNaOH = 0,001875(mol)
Nồng độ mol của dung dịch CH3COOH là: 0,001875/0,025=0,075(M)
Câu 13:
Khối lượng K2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dịch chứa 15,2g FeSO4 (có H2SO4 loãng làm môi trường) là:
Đáp án B
nFeSO4 = 15,2 / 152 = 0,1 mol
n K2Cr2O7 = 1/6 n FeSO4 = 0,1/6 mol => m K2Cr2O7 = 294 . 0,1/6 = 4,9g
Câu 15:
Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là:
Đáp án C
Câu 16:
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ :
Đáp án C
CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4
Câu 17:
Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên?
Đáp án D
Dùng dung dịch Ba(OH)2 dư :
- Tạo kết tủa sau dó tủa tan hết là Al(NO3)3
- Không có hiện tượng gì là NaNO3
- Có kết tủa trắng là Na2CO3
- Có khí mùi khai là NH4NO3
Câu 18:
Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì :
Đáp án D
Khi cho dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 lúc đầu tạo kết tủa xanh là Cu(OH)2 sau đó tủa tan tạo dung dịch phức xanh:
Câu 19:
Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,6 gam mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được dụng dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn thu được. Hãy tính % theo khối lượng của FeCO3 trong quặng MFeCO3 =116 g/mol.
Đáp án B
nKMnO4 = 6,3.10-4 (mol)
Phản ứng chuẩn độ
nFeSO4 = 5nKMnO4 = 3,15.10-3 mol = nFe2+ = nFeCO3
=> Khối lượng FeCO3: mFeCO3 = 3,15..116 = 0,3654 (gam)
%mFeCO3 = 0,3654 : 0,6 x 100 = 60,9%