IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Phương pháp đánh giá trong hóa học (dùng bất đẳng thức) cực hay

Bài tập Phương pháp đánh giá trong hóa học (dùng bất đẳng thức) cực hay

Bài tập Phương pháp đánh giá trong hóa học (dùng bất đẳng thức) cực hay (P2)

  • 540 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là

Xem đáp án

nên X là ba chức, mà chỉ tạo 2 muối nên số mol 2 muối hơn kém nhau 2 lần.

=>  hỗn hợp muối có HCOONa.

Do đó đáp án đúng là A hoặc C, thử 1 trong 2 đáp án, nếu ra kết quả số mol 2 muối là 0,15 và 0,3 thì đáp án đó đúng, không thì đáp án còn lại đúng.

Đáp án C

 


Câu 3:

Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa hết 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 32 gam hai chất rắn. Biết % khối lượng oxi trong anđêhit Y là 27,59%. Công thức của hai este là

Xem đáp án

=> loại đáp án D

Theo các đáp án A, B, C thì Z gồm muối của axit cacboxylic và C6H5ONa hoặc H3CC6H4ONa

Mà cô cạn dung dịch Z chỉ thu được 2 chất rắn nên 2 este có cùng gốc axit, đáp án đúng B hoặc C.

Dung dịch Z có 0,3 mol HCOONa và 0,1 mol RC6H4ONa.

Đáp án C


Câu 5:

Dung dịch Y chứa các ion: Mg2+ (0,02 mol), Al3+ (0,01 mol), H+ (0,02 mol), Cl- (0,05 mol), SO42- (x mol). Thêm vào dung dịch Y một lượng Ba(OH)2 sao cho khối lượng kết tủa tách ra khỏi dung dịch là lớn nhất. Tổng khối lượng kết tủa thu được là 

Xem đáp án

Theo định luật bảo toàn điện tích có:

Nên tổng khối lượng kết tủa thu được lớn nhất gồm 0,02 mol Mg(OH)2, 0,01 mol Al(OH)3 và 0,02 mol BaSO4

Đáp án B


Câu 8:

Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại.

Xem đáp án

Y chứa 3 kim loại thì 3 kim loại đó gồm Ag, Cu, Fe.

Thứ tự các phản ứng:

Đáp án B


Câu 11:

Khi đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước. Nếu cho 2,2 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,4 gam muối của axit hữu cơ và chất hữu cơ Z. Tên của X là

Xem đáp án

=> Công thức đơn giản nhất của X là C2H4O

=> Công thức phân tử của X là C2nH4nOn

Do đó ta loại được đáp án A D. Đáp án B C đều có công thức phân tử là C4H8O2.

Mà rnmuối > mX => gốc ancol -R có MR < MNa = 23

=> X là C2H5COOCH3

Đáp án C


Câu 12:

Hòa tan hoàn toàn 46,5 gam hỗn hợp Al, Ba vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít H2 (đktc), cho 500 ml dung dịch H2SO4 nồng độ a M vào X, phản ứng xong thu được 66,05 gam kết tủa. Giá trị của a bằng:

Xem đáp án

Chú ý: Đến bước (*) nếu không biết cách biểu diễn số mol mỗi chất kết tủa theo a có thể tiến hành thử đáp án. Căn cứ vào 4 đáp án thì đáp án đúng là C hoặc D.

Đáp án D


Câu 13:

Cho X có công thức C2HxOy có phân tử khối nhỏ hơn 62. Có thể có tối đa mấy chất X khi phản ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa:

Xem đáp án

                          x = 6 : không có chất thỏa mãn

+) Với y = 2 thì   x = 4: HO - CH2 - CHO HCOOCH3

                          x = 2 có (CHO)2

                          x = 6: không có chất thỏa mãn

+) Với y = 1 thì   x = 4:CH3CHO

                          x = 2: không có chất thỏa mãn

                          x = 6: không có chất thỏa mãn

+) Với y =0 thì    x = 4: không có chất thỏa mãn

                          x = 2: CH  CH

Đáp án C


Câu 17:

Cho 6,2 gam oxit của kim loại hóa trị I tác dụng với nước dư thu được dung dịch A có tính kiềm. Chia A thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1 tác dụng với 95ml dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau phản ứng làm xanh quỳ tím.

Phần 2 tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím.

Công thức oxit kim loại đã dùng là:

Xem đáp án

Gọi nM2O = a  thì  nMOH = 2a, mỗi phần có nMOH = a

Khi nHCl = 0,095 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh nên MOH dư => a > 0,095

Khi nHCl = 0,11 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ nên HCl dư => a < 0,11

Có 0,095 < a < 0,11

Đáp án B


Câu 18:

Hỗn hợp X g'ôm(CH3)2NH và 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 550ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì còn lại 250ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:

Xem đáp án

Gọi công thức phân tử trung bình của 2 hidrocacbon là CnH2n+2-2k (vì 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng nên kN). Giả sử có X mol C2H7N và y mol CnH2n+2-2k

Vì 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nên 2 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử là 2 và 3.

Đáp án B


Câu 19:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2CO3 và X2CO3 vào nước chỉ thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch X và nung ở 400°C đến khối lượng không đổi thu được 10,2 gam chất rắn B. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Vì X2CO3 tan trong nước nên phải là muối của kim loại kiềm hoặc muối amoni.

Nếu X2CO3 là muối của kim loại kiềm thì gọi

Do đó M2CO3 là (NH4)2CO3 => B ch chứa KNO2.

Dễ dàng tính được m = 21,72 (gam)

Đáp án C


Câu 20:

Hỗn hợp X gồm H2 và 2 andehit (no, đơn chức mạch hở M < 88), có tỉ khối so với heli là 5,1534. Đun nóng hỗn hợp (xúc tác thích hợp) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 10,3068. Nếu cho 0,88 mol X tác dụng với AgNO3 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được m (g) kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là 

Xem đáp án

Sau khi phản ứng đun nóng, t khối hỗn hợp tăng gấp đôi. Do đó số mol hỗn hợp khí đã giảm đi một nửa. Mà nhỗn hợp khí giảm = nH2phản ứng = nanđehit nên H2 chiếm một nửa thể tích khí ban đầu.

Trong dãy đồng đẳng của HCHO, chỉ có HCHO phản ứng tráng gương theo tỉ lệ mol nHCHO : nAg =1:4, còn các anđehit khác tham gia phản ứng tráng gương theo tỉ lệ mol nanđehit : nAg = 1 : 2.

Do đó trong hỗn hợp X, số mol HCHO càng lớn, số mol RCHO càng nhỏ thì khối lượng Ag thu được càng lớn. Kết hợp với (*) thì mAg lớn nhất khi MRCHO lớn nhất.

Vậy khối lượng kết tủa lớn nhất là: (0,3675.4 + 0,0725.2)108 = 174,42

Đáp án C


Câu 22:

Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,7396:1 và hiệu số mol của chúng là cực đại. Xà phòng hóa hoàn toàn 86,96 gam X bằng dung dịch KOH dư thu được một muối duy nhất (không có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag) có khối lượng m1 (g) và 2 rượu đơn chức. Lấy toàn bộ rượu qua CuO nung nóng rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Br2 dư thì thấy có a (mol) Br2 phản ứng. Giá trị của a là

Xem đáp án

Trong 86,96 gam hỗn hợp X có khối lượng 2 este là 36,97 gam và 49,99 gam.

Gọi khối lượng mol của este A là M thì khối lượng mol của este B còn lại là M + 14.

Vì hiệu số mol giữa chúng là cực đại nên khối lượng của A là 49,99 gam và khối lượng của B là 36,97 gam.

Do vậy f(M) cực đại tại điểm M = 74 là CH3COOCH3

(vì muối thu được không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương)

Khi đó este còn lại là CH3COOC2H5.

Đáp án A


Câu 23:

Hỗn hợp M gồm anddehit X, xeton Y (X, Y có cùng số nguyên tử C) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng 8,848 lít O2 (đktc) sinh ra 6,496 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Công thức của anđehit X là:

Xem đáp án

Nhn thy nCO2 = nH2O = 0,29 

Do đó X, Y là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có: 

Chỉ có một phương trình nhưng có 3 ẩn cần giải nên nhiều bạn sẽ nghĩ rằng đề bài thiếu giả thiết nên không giải tiếp được.

Tuy nhiên từ biểu thức (*) ta suy ra như sau:

(vì xeton có tối thiểu 3 nguyên tử C trong phân tử)

Do đó công thức của X là C2H5CHO.

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay