Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học CHUYÊN ĐỀ: PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC HỮU CƠ

CHUYÊN ĐỀ: PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC HỮU CƠ

PHÂN DẠNG CÂU HỎI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

  • 2012 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu đúng là “Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ OH trong nhóm COOH của axit và H trong nhóm OH của ancol”.

Các phát biểu còn lại đều sai.

Không thể phân biệt benzen, toluen và stiren bằng dung dịch nước Br2, vì chỉ có stiren phản ứng làm mất màu nước brom.

Các este đều rất ít tan trong nước.

Mùi thơm của chuối chín là mùi của este iso – amylaxetat


Câu 4:

Điều nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án A

 

Trong các phát biểu đề cho, phát biểu sai là "Ứng với công thức phân tử C4H8 có 3 anken mạch hở".

Thực tế, ứng với công thức phân tử C4H8 có 4 đồng phân anken mạch hở.

CH2=CH-CH2-CH3

Các phát biểu còn lại đều đúng :

Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken :

Cho propen đi qua dung dịch H3PO4 thu được 2 ancol :

CH2=CH-CH3+H2O

Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO2 như nhau :

CnH2n+3n2.O2t0nCO2+nH2O

 

 


Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOO

(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen

(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic

(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là :

(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.

Phương trình phản ứng :

HCOOH+CH3NH2HCOOH3NCH3HCOOH+C2H5OHt0,xtHCOOC2H5+H2OHCOOH+NaHCO3HCOONa+CO2+H2O

(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.

Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen nên mật độ electron trên vòng benzen ở các vị trí 2, 4, 6 tăng lên, dẫn đến phản ứng thế br vào vòng benzen của phenol dễ hơn của benzen.

(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.

Phương trình phản ứng: 2CH2=CH2+O2t0,xt2CH3-CHO


Câu 6:

Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X là ankin

(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon

(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị

(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định

(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.

Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.

Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4


Câu 7:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng

(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng

(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4

(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng

(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong số các thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

(a): 3C-2H2=C-2H2+2KMn+7O4+4H2O3C-1H2OH-C-1H2OH+2KOH+2Mn+7O2

(b): CH3-C-1H2OH+Cu+2Ot0CH3-C+1HO+Cu0+H2O

(c): C-2H2=C-2H2+Br2C-1H2Br-C-1H2Br

(d): CH2OH(CHOH)4C+1HO+2Ag+1NO3+3NH3+H2OCH2OH(CHOH)4C+3OONH4+2Ag0+2NH4NO3

Thí nghiệm còn lại không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử :

Fe2O3+3H2SO4 đặct0Fe2(SO4)3+3H2O


Câu 9:

Trong các chất: HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH,CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH?

Xem đáp án

Đáp án A

Có 4 chất thỏa mãn yêu cầu đề bài là : HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Phương trình phản ứng :

HOOCCH2CH(NH2)COOH+2NaOHNaOOCCH2CH(NH2)COONa+2H2OHOC6H4OH+2NaOHNaOC6H4ONa+2H2O(CH3NH3)2CO3+2NaOH2CH3NH2+Na2CO3ClNH3CH(CH3)COOH+2NaOHNH2CH(CH3)COONa+NaCl+2H2O


Câu 10:

Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là

Xem đáp án

Đáp án D

Số cặp chất phản ứng được với nhau là 3, cụ thể là :

C2H5OH+CH3COOHH2SO4, đặcCH3COOC2H5+H2O


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Phát biểu không đúng là : 

Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay