Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Phản ứng trùng ngưng

  • 3938 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Sợi lapsan được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng etilen glicol và axit terephtalic.

nHOC2H4OH + nHOOCC6H4COOH xt,to,p[-OC2H4OOCC6H4COO-]n + 2nH2O


Câu 4:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Nhận thấy poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua) và polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

+ Poli(phenol-fomanđehit) điều chế bằng phản ứng trùng ngưng


Câu 5:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

A. Polipeptit được điều chế bằng cách trùng ngưng các α-amino axit:

nH2N-CH2-COOHxt,to,p(-HN-CH2-CO-)n + nH2O.

B. Polipropilen được điều chế bằng cách trùng hợp propen:

nCH2=CH-CH3xt,to,p[-CH2-CH(CH3)-]n.

C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat:

nCH2=C(CH3)COOCH3xt,to,p[-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n.

D. Poliacrilonitrin được điều chế bằng cách trùng hợp acrilonitrin:

nCH2=CH-CNxt,to,p[-CH2-CH(CN)-]n.


Câu 6:

Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì phản ứng giữa buta – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đôgnf trùng hợp.

Không phải phản ứng trùng ngưng


Câu 8:

Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

• Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.

Đáp án A sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp; etylenglicol không có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng.

Đáp án B sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

Đáp án C sai vì acrilonitrin chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

Đáp án D đúng vì axit glutamic, axit enantoic, axit lactic đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng.


Câu 10:

Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat.

CH2=C(CH3)COOCH3 xt,to,p−−−→→xt,to,p [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n.

(2) Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren.

C6H5CH=CH2 xt,to,p−−−→→xt,to,p [-CH2-CH(C6H5)-]n.

(3) Nilon-7 được điều chế bằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic.

nH2N-(CH2)6-COOH xt,to,p−−−→→xt,to,p [-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O.

(4) Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic.

nHOCH2CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH xt,to,p−−−→→xt,to,p (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n.

(5) Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.

nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH xt,to,p−−−→→xt,to,p [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O.

(6) Poli (vinyl axetat) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl axetat.

nCH3COOCH=CH2 xt,to,p−−−→→xt,to,p [-CH2-CH(OOCCH3)-]n


Câu 11:

Cho các polime: PVA, PVC, PS, nhựa novolac, thủy tinh plexiglas, tơ nilon-6,6, tơ lapsan. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các polim e được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nhựa novolac, tơ nilon-6,6, tơ lapsan(3)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan