IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 3: Nhận biết, điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 3: Nhận biết, điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 3: Nhận biết, điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có đáp án

  • 434 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để điều chế được kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào dưới đây?

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 2:

Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4 và CaSO4.H2O. Chỉ dùng cặp hóa chất nào sau đây có thể nhận được cả 4 chất trên?

Xem đáp án

Hòa tan vào nước ta chia làm 2 nhóm. Sau đó dùng HCl để nhận biết chất phản ứng với HCl tạo khí là muối CO3-2

    Nhóm 1: Na2SO4 và Na2CO3

    Nhóm 2: CaCO3 và CaSO4.H2O

    PT: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

    CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

    Chú ý: Muối cacbonat giải phóng khí CO2 khi tác dụng với axit.


Câu 3:

Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4.

Xem đáp án

Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra:

    Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

    Và các hiện tượng sau:

    - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3

    2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2

    - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2:

    FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2

    4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

    - Cốc có kết tủa xanh là CuSO4: CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaSO4

    - Cốc có kết tủa trắng không tan và có khí thoát ra có mùi khai là (NH4)2SO4:

    (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3↑ + BaSO4↓ + 2H2O

    - Cốc có kết tủa trắng là MgCl2: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2

    - Cốc còn lại là dung dịch NaCl.


Câu 4:

Cho các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, HCl. Chỉ dùng một chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 5 chất trên?

Xem đáp án

Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ hóa chất.

    Cho quỳ tím vào từng dung dịch. HCl làm quì tím hóa đỏ, Na2CO3 làm quì tím hóa xanh.

    Cho HCl vào 3 mẫu thử còn lai. Lọ có khí thoát ra có mùi trứng thối là N2S, lọ có khí mùi sốc là Na2SO3, lọ còn lại không hiện tượng là NaCl.

    PTHH

    2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S

    2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2 + H2O.


Câu 5:

Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, MgCl2 
Xem đáp án

Đáp án: C

    - Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử. Có kết tủa trắng là MgCl2

    2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

    - Tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 mẫu thử còn lại Xuất hiện tủa trắng là CaCl2

    Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl


Câu 6:

Thuốc thử dùng để nhận biết Na, Ca, Na2O là:

Xem đáp án

Đáp án: B

    - Lần lượt hòa tan các mẫu thử vào nước: tan và có khí thoát ra là Na và Ca; mẫu tan nhưng không có khí là Na2O.

    PTHH: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

    Na + H2O → NaOH + 3/2H2

    Na2O + H2O → 2NaOH

    - Tiếp tục cho Na2CO3 vào dung dịch thu được từ 2 mẫu có khí thoát ra. Mẫu nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2  chất ban đầu là Ca.

    Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH


Câu 7:

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

Xem đáp án

Đáp án: D

    Dùng quì tím: chỉ nhận biết được dung dịch KOH.

    - Dùng Zn, Al: không nhận biết được.

    - Dùng BaCO3:

        + Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng

        + Cho vào dung dịch HCl có khí bay lên

        + Cho vào dung dịch H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

    BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

    BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O


Câu 8:

Nhận biết Al, Mg, Al2O3 dùng:

Xem đáp án

Đáp án: D

    Lần lượt cho NaOH vào các mẫu thử. Chất rắn tan có khí thoát ra là Al, tan không có khí là Al2O3, không tan là MgO.

    PTHH:

    Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2

    Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O


Câu 10:

Cho các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn BaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên?
Xem đáp án

Đáp án: A

    - Hòa tan lần lượt các mẫu vào nước, mẫu chất rắn nào tan là BaO

    PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2

    - Lấy Ba(OH)2 cho vào 2 chất rắn, chất nào tan ra là Al2O3 còn lại là MgO

    PTHH: Ba(OH)2 + Al2O3 + H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2O


Câu 11:

Phương pháp chung để điều chế kim loại kiềm là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp:

Xem đáp án

Đáp án: C

Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp: (ảnh 1)

Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương