IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 4: Tính chất của Amin, amino axit có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 4: Tính chất của Amin, amino axit có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 4: Tính chất của Amin, amino axit có đáp án

  • 290 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các chất sau:

    (1) . Amoniac         (2). Anilin

    (3). p – Nitroanilin         (4). Metylanilin

    (5). Đimetylamin

    Hãy sắp xếp theo khả năng tăng dần tính bazo của các chất đã cho trên?

Xem đáp án

Vòng benzene hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3

    Gốc metyl –CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm –CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3

    Trong các amin thơm, nhóm nitro -NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của NH2 , do đó p –nitroanilin có tính bazo yếu nhất

    Sắp xếp: 3 < 2 < 4 < 1 < 5


Câu 2:

Sắp xếp chất sau theo chiều tăng của tính bazo từ trái qua phải.

    (I). CH3-C6H4-NH2         (II). O2N-C6H4NH2

    (III). Cl-C6H4-NH2         (IV). C6H5NH2

Xem đáp án

Trật tự sắp xếp là: II < III < IV < I

    Các nhóm hút electron làm giảm tính bazo của anilin. Nhóm -NO2 hút electron mạnh hơn clo rất nhiều. Các nhóm đẩy electron (-CH3) làm tăng tính bazo của anilin.


Câu 3:

Hãy sắp xếp các chất ammoniac, anilin, p –nitrotuluen, metylamin , đimetylamin theo trình tự tính bazo tăng dần từ trái qua phải. Giải thích ngắn gọn sự sắp xếp đó.

Xem đáp án

Sắp xếp các chất theo độ tăng dần tính bazo:

    O2N-C5H4-NH2 < C6H5NH2 < CH3-C6H4-NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH

    Giải thích:

    Vòng benzene có tính hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3

    Gốc metyl (-CH3) có tính đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm -CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3.

    Trong các amin thơm: Nhóm nitro (-NO2) có liên kết kép là nhóm thế loại 2 có tính hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazo yếu nhất.


Câu 5:

Cho các amin: CH3NH2     (1); NH3     (2); C6H25NH2     (3). Lực bazơ theo thứ tự tăng dần là:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 6:

Cho các chất sau:

    (1). Amoniac     (2). Anilin     (3). P – Nitroanilin

    (4). P – Metylanilin     (5). Metylamin     (6). Đimetylamin

    Tính bazơ tăng dần của các chất được xếp theo dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

    - Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3

    - Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3.

    Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.


Câu 7:

Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây sai?                 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào ?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Các amino axit có thể phản ứng tất cả các chất trong dãy

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương