Trắc nghiệm Điều chế kim loại có đáp án (Vận dụng)
-
411 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho sơ đồ sau: Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây?
Đáp án C
+ A loại vì NaNO3 bị nhiệt phân tạo NaNO2
+ B loại vì Na2SO4 không bị nhiệt phân
+ C đúng
+ D loại vì NaHCO3 bị nhiệt phân thành Na2CO3
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm
Đáp án D
Câu 3:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(4) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(5) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(6) Đốt Ag2S trong không khí;
(7) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
Đáp án A
=> không tạo thành kim loại
(2) H2 không phản ứng với MgO => không tạo thành kim loại
(4) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
=> không tạo thành kim loại
(5) Hg(NO3)2 → Hg↓ + 2NO2 + O2
(6) Ag2S + O2 → 2Ag + SO2
Vậy có 3 thí nghiệm không thu được kim loại
Câu 4:
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, Fe2O3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E có thể chứa tối đa sản phẩm là
Đáp án C
Câu 5:
Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
Đáp án D
nCO = 0,2 mol
=> hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO2 (x mol) và CO dư (y mol)
Bảo toàn C: nCO ban đầu = nCO2 + nCO dư => x + y = 0,2 (1)
Từ (1) và (2) => x = 0,15; y = 0,05
Bảo toàn O: nO (trong oxit) = nCO pứ = nCO2 = 0,15 mol
moxit = mO + mFe => mFe = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam => nFe = 0,1 mol
=> nFe : nO = 0,1 : 0,15 = 2 : 3
=> công thức của oxit sắt là Fe2O3
%VCO2 = 0,15 / 0,2 . 100% = 75%
Câu 6:
Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2 (M là kim loại hóa trị không đổi). Cho 1 luồng H2 dư đi qua 3,025 gam A nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Kim loại M và giá trị của V là
Đáp án A
Gọi nCuO = x mol => nMO = 2x mol => mA = 80x + 2x.(M + 16) = 3,025 (1)
nHNO3 = 0,1 mol
Bảo toàn e: 3nNO = 2nCu + 2nM
Ta có: nHNO3 = 4nNO => 0,1 = 4.2x => x = 0,0125 mol
Thay vào (1) ta có: 80.0,0125 + 2 . 0,0125.(M + 16) = 3,025 => M = 65 (Zn)
VNO = 2.0,0125.22,4 = 0,56 lít
Câu 7:
Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án C
Nhận thấy, C là nguyên nhân làm cho số mol hỗn hợp khí tăng lên => nC = 0,07 - 0,04 = 0,03 mol
Sau khi cho Y tác dụng với Fe2O3, CuO dư tạo thành H2O, CO2 nên ta có thể coi hỗn hợp Y gồm {H2O, CO2, C} như vậy ta thấy chỉ có C có phản ứng:
C + 2O → CO2
=> nO(pư) = 2nC = 0,06 mol
=> m chất rắn = mFe2O3, CuO - mO(pư) = 20 - 0,06.16 = 19,04 gam
Câu 8:
Cho H2 dư qua m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, CuO, Fe3O4 nung nóng, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48 gam. Nếu hòa tan hoàn toàn m gam X vào V(ml) dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ thì thu được tối đa 1,344 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Đáp án C
- Quy hỗn hợp X về: Fe, Cu, O
- Khi X + H2 nghĩa là:
[O] + H2 → H2O
=> mrắn giảm = mO pứ = 0,48g => nO(X) = 0,48 : 16 = 0,03 mol
- Khi X + HNO3: nNO = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol
=> Ta có: nHNO3 = 4nNO + 2nO = 4.0,06 + 2.0,03 = 0,3 mol
=> VHNO3 = 0,3 : 0,5 = 0,6 lít = 600 ml
Câu 9:
Điện phân dung dịch hồn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là
Đáp án A
Catot gồm Ag+ và Cu2+ bị oxi hóa
=> mKL= 0,04.108 + 0,03.64 = 6,24g
Câu 10:
Điện phân 500 ml dung dịch hỗn họp FeSO4 0,1M, Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,1M với điện cực trơ. Điện phân cho đến khi khối lượng catot tăng 8,8 gam thì ngừng điện phân. Biết cường độ dòng điện đem điện phân là 10A. Thời gian điện phân là:
Đáp án C
nFe3+ = 0,2 mol ; nCu2+ = 0,05mol ; nFe2+ =0,05mol
mtăng = mCu + mFe => mFe = 8,8 – 0,05.64 = 5,6g => nFe = 0,1mol
Các ion đã điện phân ở catot: Fe3+ , Cu2+, Fe2+ điện phân 1 phần
netđ = nFe3+ + 2nCu2+ + 2nFe2+ = 0,2 + 0,05.2 + 0,1.2 = 0,5 mol