Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao

100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao

100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao(P4)

  • 999 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, ZT:

Các chất X, Y, ZT lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.

Y là CrClvì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.

T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.

Vậy Z là MgCl2.


Câu 4:

Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A, B, D  đúng. C sai vì do Zn ở cực âm, Cu ở cực dương


Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.

(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.

(e) Nhiệt phân AgNO3.                                                       

(g) Đốt FeS2 trong không khí.

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Xem đáp án

Đáp án B.

(a) Mg + Fe2(SO4)3  → MgSO4 + 2FeSO4

(b) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

(c) H2 + CuO to Cu + H2O

(d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

CuSO4 + 2NaOH      → Na2SO4 +Cu(OH)2

(e) 2AgNO3 to 2Ag + 2NO2 + O2

(g) 4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 +8SO2

(h) 2CuSO4 + 2H2đpdd 2Cu↓ + 2H2SO4 + O2

→ Có 3 thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (h)


Câu 6:

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4

(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. 

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2

(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

Xem đáp án

Đáp án D.

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe  xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 to  MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

 chỉ có (2) không thỏa  chọn D.


Câu 7:

Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :

(a) Fe3O4 và Cu (1:1)

(b) Na và Zn (1:1)

(c) Zn và Cu (1:1)

(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)

(e) FeCl2 và Cu (2:1)

(g) FeCl3 và Cu (1:1)

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là

Xem đáp án

Đáp án C.

Xét từng thí nghiệm:

(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Với tỉ lệ 1 : 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.

(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Cu không tan trong muối và HCl

(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl

(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2

(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

       1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.

Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a), b), d).


Câu 9:

Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là

Xem đáp án

Đáp án A.

         3Cu +   2NO3- +   8H+ à 3Cu2+ + 2NO + 4H2

 

   BĐ:   0,2       0,1         0,4

   PƯ:   0,15  ß 0,1   à0,4     à                0,1

   DƯ:   0,05     0        0                                0,1

è VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lit


Câu 15:

Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:

Xem đáp án

Đáp án B

Khí thoát ra ở anot chính là Clo với số mol bằng: nClo = 0,02 (mol)

Tại catot: Mn+ + ne → M

Theo định luật bảo toàn khối lượng mM = mmuối – mClo = 2,22 – 0,02.71 = 0,8 (gam)

Tại anot: 2Cl → Cl2 + 2e

 nM = 0,8M 

Theo định luật bảo toàn e ta có: 0,8M.n=0,02.2 M = 20.n n = 2 và M là Ca.

(hoặc có thể viết phương trình điện phân MCln đpncM +n2 Cl2 để tính)


Câu 17:

So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là

Xem đáp án

Đáp án A.

 R=ρlS với R là điện trở, S là tiết diện ngang, l là chiều dài của khối vật dẫn, ρlà điện trở suất của chất.

Do không cho chiều dài của 2 dây  không thể so sánh được độ dẫn điện  chọn A.


Câu 18:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với cả hai dung dịch là dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Al, Fe bị thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội → B, C sai.

+ Cu không phản ứng với dung dịch FeSO4 (ngược quy tắc α) → D sai.

+ Na phản ứng được với cả 2 dung dịch có thể theo các phản ứng sau:

          2Na + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + H2 + Na2SO4

          8Na + 5H2SO4 đặc → 4Na2SO4 + H2S + 4H2O

(Có thể có sản phẩm khử khác như SO2, S tùy vào điều kiện phản ứng và sau khi H2SO4 hết có thể Na tiếp tục phản ứng với H2O)


Câu 19:

Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Các oxit của kim loại kiềm đứng trước Al không bị khử bởi CO → 1 sai

+ Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai

+ K không khử ion Ag+ thành Ag mà khử nước → 3 sai

+ Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

→ thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng


Câu 20:

Dẫn khí CO (dư) đi qua hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Để hòa tan hết X có thể dùng dung dịch (loãng, dư) nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

CO chỉ khử được các oxit kim loại sau Al → Rắn X là Al2O3, Fe, Cu.

+ Dùng dung dịch NaOH chỉ hòa tan được Al theo phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2

+ Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 chỉ hòa tan được Fe và Cu theo các phản ứng:

          Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

          Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

+ Dùng H2SO4 loãng chỉ hòa tan được Al2O3 và Fe theo các phản ứng:

          Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

+ Dùng dung dịch HNO3 loãng có thể hòa tan hoàn toàn rắn X theo các phản ứng:

          Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O

          Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

          3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


Câu 21:

Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol?

Xem đáp án

Đáp án D.

Phản ứng của Fe và Mg với HCl có cùng tỉ lệ mol kim loại/HCl là 1/2, cụ thể :

        Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

         Mg + 2HCl → MgCl2 + H2


Câu 22:

Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Do ion Na+ không bị điện phân trong dung dịch  tại catot chỉ xảy ra sự khử H2O.


Câu 23:

Cho các phát biểu sau

(1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

(2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.

(3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

(4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.

(5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.

Tổng số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

(1) Đúng vì các kim loại sau Al trong dãy điện hóa đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai vì Na không khử được AgNO3 do tác dụng với H2O trước.

(3) Đúng vì: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2  dung dịch chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.

(4) Đúng vì nếu với tỉ lệ thích hợp thì: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ ; 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑.

(5) Đúng.

 chỉ có (2) sai


Câu 24:

Cho thứ tự trong dãy điện hóa của một cặp oxi hóa- khử như sau Al3+/Al; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Pb2+/Pb; Ag+/Ag. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào dãy điện hóa, kim loại đứng trước (từ Al) có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó.


Câu 25:

Có 5 kim loại là Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại

Xem đáp án

Đáp án B.

Dùng H2SO4 loãng :

+) Kết tủa + bọt khí : Ba

+) Kết tủa : Ag

+) Tan + bọt khí : Mg, Zn, Fe

Cho Ba dư vào 3 bình chưa nhận được

+) Kết tủa trắng hóa nâu khoài không khí => Fe

+) Kết tủa trắng :Mg và Zn

Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 => lọc kết tủa => chỉ còn dung dịch Ba(OH)2

Cho 2 kim loại chưa nhận được vào :

+) Kim loại tan + khí : Zn

+) kết tủa : Mg


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương