Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, Kiềm thổ, Nhôm nâng cao

100 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, Kiềm thổ, Nhôm nâng cao

100 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, Kiềm thổ, Nhôm nâng cao (P2)

  • 952 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:

Xem đáp án

Đáp án A

- Nếu cho từ từ HCl vào Na2CO3 sẽ có hai phản ứng :

H+ + CO32-  HCO3-

H+ + HCO3-  H2O + CO2

Phân tich

H+ + CO32-  HCO3-

vì có khí nên H+ dư , tính theo CO32-  : H+ dư = a – b

H+ + HCO3-  H2O + CO2 (*)

Vì cho Ca(OH)2 có kết tủa nên HCO3- dư , tính theo H+

Ca(OH)2 + HCO3-   CaCO3 + H2O

Thể tích khí : V = (a - b).22,4


Câu 2:

Đốt cháy 16,1 gam Na trong bình chứa đầy khí O2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Na2O, Na2O2 và Na dư. Hòa tan hết toàn bộ lượng Y trên vào nước nóng, sinh ra 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Z, có tỉ khối so với He là 3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Z gồm H2, O2 . mZ = 4.3.0,225 = 2,7 g

Gọi a,b lần lượt là số mol  H2, O2

Ta có hệ :

a + b = 0,225    (1)

2a + 32b = 2,7  (2)

a = 0,15 , b = 0,075

2Na +  O2 →  Na2O2

x           →    0,5x

4Na +  O2 →  2Na2O

y               →    0,5y

=> nNa  còn =  0,7 - (x+y)

Na2O2 + H2O → 2NaOH + 12 O2

0,5x          →                         0,25x

Na2O + H2O →2 NaOH

Na + H2O → NaOH + 12H2

 

0,7-(x+y)        →      0,35- 0,5(x+y)

 

nO2 = 0,25x = 0,075 mol x = 0,3 mol

nH2 = 0,35 - 0,5(x+y) = 0,15 y = 0,1 mol

⇒  m = mNa2O2 + mNa2O + mNa = 78.0,15 + 62.0,05 + 23.0,3 = 21,7 g


Câu 3:

Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nH2= 0,4 mol

Gọi: nNa = x mol " nAl = 2x mol

Phản ứng:   

2Na + 2H2O 2NaOH + H2   (1)

x                        x              x2

Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 32 H2   (2)

x        x                                          32x

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.

Theo phản ứng (1) ; (2)

mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol

Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)


Câu 4:

Cho 150 cm3 dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100cm3 dung dịch Al2(SO4)3 1M. Hãy xác định nồng độ mol của NaOH trong dung dịch sau phản ứng.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nNaOH = 7.0,15 = 1,05 mol; nAl2(SO4)3= 1.0,1 = 0,1 mol

Vì NaOH dư nên:

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] và 0,25 mol NaOH dư.

Nồng độ mol của Na[Al(OH)4


Câu 5:

Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, MgCl2 là:

Xem đáp án

Đáp án C

- Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử. Có kết tủa trắng là MgCl­2

2NaOH + MgCl Mg(OH)2 + 2NaCl

- Tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 mẫu thử còn lại Xuất hiện tủa trắng là CaCl2

Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl


Câu 7:

Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp Na và K vào nước được dung dịch A và V lít khí ở đktc. Để trung hòa hòa toàn dung dịch A phải dùng 75 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Vậy V có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án C

Bài toán này có thể giải ngắn gọn như sau:

Số mol  tạo ra = số mol H+ trung hòa = 2. Số mol H2

⇒ Số mol H2 = 0,075 : 2 = 0,0375 V = 0,84 lít


Câu 8:

Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước , thu được 500ml dd chứa một chất tan có nồng độ 0,04M, và 0,224l khí H2 (đktc). Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án C

M : x mol ; M2On : y mol

M + H2O  → M(OH)n + n/2 H2

 x                          x          n2x   

=> n2x = 0,01 => nx = 0,02

M2On + nH2O →2M(OH)n

 

y                              2y

 

n M(OH)n =  x + 2y = 0,02

+) n = 1 (KL kiềm ) x = 0,02 ; y = 0 B. loại

+) n = 2 (KL kiềm thổ) x = 0,01 , y = 0,05

mhh =  0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9

M = Ba


Câu 9:

Cho 3,9 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2SO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, ta thu được một hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với metan là 3,583 và dung dịch B. Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch B ta phải dùng hết 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Vậy % Na2CO3 và K2SO3 trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi x, y là số mol của Na2CO3 và K2SO4 trong hỗn hợp.

Phương trình phản ứng xảy ra:

Na2CO3 + 2HCl " 2NaCl + CO2 + H2O  (1)

 x               2x                         x

K2SO3 + 2HCl " 2KCl + SO2 + H2O  (2)

y               2y                      y

2HCl + Ba(OH)2 " BaCl2 + 2H2O   (3)

 

0,04       0,02

Theo đề bài ta có: 106x + 158y = 3,9 (I)

Mặt khác: 44x+64yx+y= 3,583.16 => -13,328x + 6,672y = 0 (II)

ð x = 0,00925 mol; y = 0,0185 mol

 

ð %Na2CO3 = 0,00925.1063,9.100% = 25,14 à %K2SO3 = 74,86%


Câu 10:

Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm M có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 104 gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch có khối lượng riêng là 1,1 g/ml. Vậy kim loại kiềm M là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng

Theo đề bài ta có: 23x +Mx = 6,2 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mkim loại + mnước = mdd + mhiđro

Từ đó: mhiđro = mkim loại + mnước - mdd = 6,2 + 104 - 110 = 0,2 (g)

x = 0,1 mol, thay vào (1) ta được M = 39 (K)


Câu 11:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các phản ứng tạo kết tủa:

Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3  + Na2CO3 + H2O

Ba(HCO3)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  BaSO4  + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2  BaCO3  + CaCO3  + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4  + 2CO2 + 2H2O


Câu 12:

Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 mol kết tủa thu được là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nOH-= nNaOH = 0,7 mol

nAl3+= 2.0,1 = 0,2 mol

nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol

nAl(OH)3= 0,2 - 0,1 = 0,1 mol


Câu 13:

Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, thu được V lit khí NO (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nA1 = 0,03 (mol)

Các phương trình phản ứng:

2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe      (1)

2Al + 3CuO  Al2O3 + 3Cu     (2)

Gọi số mol Al tham gia phản ứng (1) là x, tham gia phản ứng (2) là y.

Theo (1): nFe = nAl = x (mol)

Theo (2): nCu = 32 nAl32 y (mol)

Fe  + 4HNO3loãng   Fe(NO3)3 + NO + 2H2O         (3)

3Cu  + 8HNO3 loãng   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O  (4)

Theo (3): nNO/( 3) = nFe = x (mol).

 

Theo (4): nNO/(4) = 23nCu =23.32y = y(mol)

nNO = x + y = 0,03 (mol)VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672 (lit).


Câu 14:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2  (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: nCO2= 0,15 mol; nBa(OH)2= 0,125 mol; nOH-= 0,25 mol

Ta thấy 1 < nOH-nCO2=0,251,5 = 1,67 < 2 và tạo ra 2 muối.

PTPỨ:

Ta có hệ 


Câu 15:

Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là:

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

 

m c.rắn =  mAl + m Fe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g


Câu 16:

Cho 19 gam hỗn hợp gồm kim loại M ( hóa trị không đổi ) và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 1,25:1) và bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án A

M         →        Mn+      +     ne

1,25x     →                         1,25nx

Zn          →        Zn2+      + 2e

x          →                        2x

Cl2       +     2e   →  2Cl-

0,2       →   0,4

2H+      +    2e       →    H2

 

0,5           ←                0,25

 

BT e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25xM   +   65x = 19         (2)

 

(1)(2) (1,25M +65)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)


Câu 17:

Cho m gam bột Al vào cốc chứa V lít dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng hoàn toàn cho tiếp vào dung dịch HCl vào cốc đó đến khi kết tủa tan hết thấy cần dùng 800ml dung dịch HCl 1M và có 3,36 lít khí thoát ra (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

2Al   +  6H+ → 2Al3+ + 3H2

0,1   ←0,3          ←        0,15

[Al(OH)4]- + 4H+→ Al3+ + 4H2O

0,125   ←  (0,8 – 0,3)

Al     +     OH-  +    3H2O →[Al(OH)4]- +  3/2 H2

 

0,125 ← 0,125            ←      0,125

 

m =  (0,125 + 0,1).27 = 6,075 g

 

V dd  NaOH = 0,125/ 2 = 0,0625 lít


Câu 20:

Dung dịch X  chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M , KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc) . Gía trị của V là :

Xem đáp án

Đáp án D

nCO32- = 0,15 mol ; nHCO3- = 0,1 mol ; nH+ = 0,2 mol

CO32-     +   H+     HCO3-

 

0,15           0,15          0,15

nH+ còn lại = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol

n HCO3- =  0,1 + o,15 = 0,25 mol

HCO3- +   H+      CO2 + H2O

 

  0,25       0,05   →   0,05

V = 0,05.22,4 = 1,12 lít


Câu 21:

Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án B

MKhí = 22 chứng tỏ NxOy là N2O duy nhất

nN2O = 0,042 mol

2N+5+  8e  → N2O             M→Mn++ne

 

            0,336  0,042                   

BT e ne = 0,336 molnM = 0,336 /n

Khi đó M=3,024/ (0,336:n) 

M=9n   n=3, M=27 Chọn Al


Câu 22:

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Số mol CO32- = 0,15 (mol) ;  số mol HCO3- = 0,1(mol) ;  số mol H+=0,2(mol)

Tổng số mol HCO3- = 0,25  ;  

VCO2 = 0,05.22,4=1,12 (lít)


Câu 23:

Cho m gam bột Mg vào 500ml dung dịch FeCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu ( nước bay hơi, không đáng kể) . Giá trị nào của m trong các giá trị sau là không thỏa mãn ?

Xem đáp án

Đáp án D

Mg + 2Fe3+→Mg2+ + 2Fe2+  (1)

+) Nếu Mg hết Fe3+  còn m = 2,4

+) Nếu Mg còn , Fe3+  hết

(1) nMg 12 nFe3+  = 0,25 mol

Mg + Fe2+→Mg2+ + Fe (2)

xmol

·       Nếu ∆m↓ = 24(x + 0,25) – 56x = 2,4  => x = 0,1125 mol

m =  (0,25 + 0,1125).24 = 8,7 g

·       Nếu ∆m↑ =  -24(x + 0,25 ) +56x = 2,4 x = 0,2625 mol

  m = (0,25 + 0,2625).24 = 12,3  g


Câu 24:

Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu.

Xem đáp án

Đáp án B

Số mol AlCl3 là  nAlCl3= 0,1.1 = 0,1 (mol)

Số mol Al2O3 là  nAl2O3= 2,55/102 = 0,025 (mol)

 

 

Theo pt (3) ta thấy số mol Al(OH)3 còn lại là 0,05 mol

Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Al(OH)3 đã bị hòa tan.

Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)


Câu 25:

Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2  (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nCO2 =  2,688/22,4 = 0,12 mol;

 nBaCO= 15,76/197 = 0,08 mol

Do nCO2  nBaCO3 nên ngoài BaCO3 còn có Ba(HCO3)2 được tạo thành.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương