Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Đề thi Học kì 2 Hóa 10 cực hay có đáp án

Đề thi Học kì 2 Hóa 10 cực hay có đáp án

Đề thi Học kì 2 Hóa 10 cực hay có đáp án (Đề 7)

  • 1253 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

1.Viết phương trình phản ứng chứng minh:

a. Iot có tính oxi hóa yếu hơn clo (1 phương trình phản ứng).

b. Khí sunfurơ làm mất màu dung dịch Br2 (1 phương trình phản ứng).

c. Lưu huỳnh đioxit có tính khử (1 phương trình phản ứng).

d. Trong phản ứng oxi hóa-khử, lưu huỳnh có số oxi hóa tăng từ 0 lên +6 (1 phương trình phản ứng).

2.Viết các phương trình phản ứng trong chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):

KClO3(1)O2(2)S (3)H2S (4)H2SO4(5)Al2(SO4)3(6)AlCl3

Xem đáp án

1. Viết phương trình phản ứng chứng minh

a. Cl2+ 2NaI  →  2NaCl + I2

b. SO2+ Br2+ 2H2O →2HBr + H2SO4

c. 5SO+ 2KMnO4+ 2H2O → K2SO+ 2MnSO+ 2H2SO4

d. S + 3F2toSF6

2.Phương trình phản ứng

(1) 2KClO3to2KCl + 3O2

(2) 2H2S + O2 (thiếu)→ 2S + 2H2O

(3) S + H2 (2,5 điểm):1.Viết phương trình phản ứng chứng minh:2.Viết các phương trình phản ứng trong chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):KClO3O2S H2S H2SO4Al2(SO4)3AlCl3 (ảnh 1)H2S

(4) H2S + 4Cl2+ 4H2O → H2SO4+ 8HCl

(5) 2Al + 6H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

(6) Al2(SO4)3+ 3BaCl2⟶ 2AlCl3+ 3BaSO4


Câu 2:

1.Bằng phương pháp hóa học (không dùng chất chỉ thị màu), hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:

H2SO4, Na2SO3, AgNO3, HCl.

2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho H2SO4loãng; H2SO4đặc, nóng lần lượt tác dụng với Cu; Fe(OH)2; Fe2O3.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

1.

- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.

- Sử dụng dung dịch BaCl2

+ Không hiện tượng → HCl

+ Có kết tủa trắng: H2SO4, Na2SO3, AgNO3(nhóm I)

BaCl2+ H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

BaCl2+ Na2SO3→ BaSO3↓ + 2NaCl

BaCl2+ 2AgNO3→ Ba(NO3)2+ 2AgCl↓

- Lấy HCl vừa nhận ra, cho phản ứng với lần lượt các kết tủa ở trên.

+ Kết tủa tan, có khí thoát ra → kết tủa là BaSO3, chất ban đầu là Na2SO3.

BaSO3+ 2HCl → BaCl2+ SO2↑ + H2O

+ Kết tủa không tan BaSO4; AgCl → nhóm còn lại: H2SO4; AgNO3

- Tiếp tục cho HCl lần lượt vào nhóm còn lại.

+ Có kết tủa trắng → AgNO3.

HCl + AgNO3→ AgCl↓ + HNO3

+ Không hiện tượng → H2SO4.

2.

+ Với dung dịch H2SO4loãng

Fe(OH)2+ H2SO4 → FeSO4+ 2H2O

Fe2O3+ 3H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3H2O

+ Với dung dịch H2SO4đặc, nóng

Cu + 2H2SO4đặc toCuSO+ SO+ 2H2O

Fe2O3+ 3H2SO4đặc, nóng→ Fe2(SO4)3+ 3H2O

2Fe(OH)2+ 4H2SO4 đặc, nóng→ Fe2(SO4)3 + SO+ 6H2O


Câu 3:

 (2,0 điểm):1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau: Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.+ Z là khí không màu, có  (ảnh 1)1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:

+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.

+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.

+ Z là khí không màu, có mùi hắc.

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.

a. Xác định X, Y, Z.

b. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong bình cầu.

c. Dẫn khí Z qua ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuhiđric.

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.

2. Cho 13 gam Zn dạng hạt vào cốc chứa dung dịch H2SO4 loãng. Ở nhiệt độ phòng, phản ứng xảy ra như sau: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

a. Ban đầu nồng độ của H2SO4 là a mol/l. Sau 80 giây, nồng độ của H2SO4 trong dung dịch còn lại là 0,036 mol/l. Biết tốc độ trung bình của phản ứng là 8.10-4 mol/(l.s). Tính a.

b. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi 1 trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào?

- Thay 13 gam kẽm hạt bằng 13 gam kẽm bột.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn (khoảng 20oC).

- Dùng thể tích dung dịch H2SO­4 gấp ba lượng ban đầu.

Xem đáp án

1. a. Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:

+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh ⇒ H2SO4

+ Y là muối trung hòa của kim loại natri ⇒Na2SO3

+ Z là khí không màu, có mùi hắc ⇒SO2

b. Na2SO3+ H2SO4toNa2SO4 + SO+ H2O

c. Khi sục SO2vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng là dung dịch bị vẩn đục màu vàng (S). PTHH:

SO2+ 2H2S → 3S↓ + 2H2O

2.

- Thay 13 gam kẽm hạt bằng 13 gam kẽm bột.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn (khoảng 20oC).

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp ba lượng ban đầu.

a. Ta có

v¯ = Ck.t = a - 0,03680 = 8.104 a = 0,1 mol/l

b.

- Thay 13 gam kẽm hạt bằng 13 gam kẽm bột thì tốc độ phản ứng tăng lên do tăng diện tích bề mặt. Kẽm bột phản ứng với axit nhanh hơn kẽm hạt.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn (khoảng 20oC) thì tốc độ phản ứng giảm xuống (chậm đi) do giảm nhiệt độ.

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp ba lượng ban đầu thì tốc độ phản ứng không thay đổi vì thể tích không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


Câu 4:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2(đktc) bằng 200 gam dung dịch KOH 7%, thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch A.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

nSO23,3622,4 = 0,15 molmKOH(ct)C%.mdd100 = 7.200100 = 14g nKOH1456 = 0,25 mol

1 < nOH-nSO20,250,15  1,6 < 2 ⇒ Tạo muối K2SO3và KHSO3

Đặt số mol K2SO3và KHSO3lần lượt là x và y

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

BTNT S:​ x + y = 0,15BTNT​ K: 2x + y = 0,25 x = 0,1y = 0,05

mdd saumSO2 + mKOH = 0,15.64 + 200 = 209,6g

C%K2SO30,1.158209,6.100 = 7,54%C%KHSO30,05.120209,6.100 = 2,86%


Câu 5:

Chia 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.

- Phần 2: tác dụng với 62,5 gam dung dịch H2SO478,4% (lấy dư), đun nóng, thu được dung dịch B và khí SO2(sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch B thu được 26 gam muối khan.

a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

b. Lượng axit dư trong dung dịch B có thể hòa tan tối đa 2,4 gam kim loại M (hóa trị II), thu được khí SO­2 (sản phẩm khử duy nhất). Xác định tên kim loại M.

c. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 ở phần 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch Br2 thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 25%?

Xem đáp án

Gọi số mol của Fe, Cu và CuO lần lượt là x (mol), y (mol), z (mol).

Phần 1: nH2SO4= 0,5.0,2 = 0,1 mol

Vì phản ứng tạo ra khí H2nên dung dịch H2SO4 loãng ⇒ Chỉ có Fe và CuO phản ứng. Ta có PTHH

Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2

x         x                          x

CuO + H2SO4→ CuSO4+ H2O

y            y

Theo phương tình ta có: x + z = 0,1 (1)

Phần 2: nH2SO462,6.78,4100.98 = 0,5 mol

Vì phản ứng tạo khí SO2nên dung dịch H2SO4đặc ⇒ Có Fe, Cu và CuO phản ứng.

Ta có PTHH

2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

xx2

Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+ 2H2O

y                            y

CuO + H2SO4→ CuSO4+ H2O

z                            z

Cô cạn dụng dịch được 26 gam muối khan.

⇒ 200x + 160y + 160z = 26 gam ( 2)

Ta có: 56x + 64y + 80z = 10 gam (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:

56x + 64y + 80z = 10x + z = 0,1200x + 160y + 160z = 26x = 0,05y = 0,05z = 0,05

a.

%mFe0,05.5610.100% = 28%%mCu0,05.6410.100% = 32%%mCuO0,05.8010.100% = 40%

b.

nH2SO4= 0,5 – ( 3.0,05 + 2.0,05 + 0,05) = 0,2 mol

M + 2H2SO4→ MSO4+ SO2+ 2H2O

Chia 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 62,5 gam dung dịch  (ảnh 1)nM= 0,1 mol Chia 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 62,5 gam dung dịch  (ảnh 2)M = 2,40,1= 24 Chia 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 62,5 gam dung dịch  (ảnh 3)M là Mg

c.

nSO2= 32.0,05 + 0,05 = 0,125 mol

SO2+ Br2+ 2H2O → H2SO4+ 2HBr

0,125 →0,1250,25

2NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ 2H2O

NaOH + HBr → NaBr + H2O

Chia 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 62,5 gam dung dịch  (ảnh 4)nNaOH= 0,125.2 + 0,25 = 0,5 mol

Chia 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 62,5 gam dung dịch  (ảnh 5)mddNaOH= 0,5.40.10025= 80 gam


Câu 7:

1.Bằng phương pháp hóa học (không dùng chất chỉ thị màu), hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:

H2SO4, K2S, Na2SO4, HCl.

2.Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho H2SO4loãng; H2SO4đặc, nóng lần lượt tác dụng với Cu; FeO; K2CO3.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

 

Chất thử

H2SO4

Na2SO4

K2S

HCl

HCl

x

x

Sủi bọt khí có mùi trứng thối (H2S)

x

Na2CO3

Sủi bọt khí

(CO2)

x

-

Sủi bọt khí

(CO2)

BaCl2

Xuất hiện kết tủa trắng

(BaSO4)

x

Phương trình hoá học:

- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.

- Cho dung dịch HCl vào 4 ống nghiệm nếu thấy ống nghiệm nào sủi bọt khí có mùi trứng thối (H2S↑) thì ống đó chứa dung dịch K2S.

K2S + 2HCl → 2KCl + H2S↑

Còn lại không có hiện tượng gì xuất hiện là: H2SO4, Na2SO4, HCl (nhóm I)

- Cho dung dịch Na2CO3 vào từng mẫu thử nhóm I. Nếu ống nghiệm vào có sủi bọt khí (CO2↑) thì ống đó chứa H2SO4và HCl. Ống còn lại không hiện tượng là Na2SO4.

H2SO4+ Na2CO3 → Na2SO4+ CO2↑+ H2O

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑+ H2O

- Để phân biệt dung dịch H2SO4và HCl ta dùng BaCl2. Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng( BaSO4↓) thì ống đó chứa dung dịch H2SO4.

BaCl2+ H2SO4 → BaSO4 (↓ trắng) + 2HCl

2.

+ Với H2SO4loãng

FeO + H2SO4 → FeSO4+ H2O

H2SO4+ K2CO3 → K2SO4+ CO2↑+ H2O

+ Với H2SO4đặc, nóng

Cu + 2H2SO4đặc toCuSO+ SO+ 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng→ Fe2(SO4)3 + SO+ 4H2O


Câu 8:

1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau: Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.+ Z là khí không màu, có  (ảnh 1)Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:

+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.

+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.

+ Z là khí không màu, có mùi hắc.

a. Xác định X, Y, Z.

b. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong bình cầu.

c. Dẫn khí Z qua ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuhiđric.

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.

2.Cho 26 gam Zn dạng hạt vào cốc chứa dung dịch H2SO4loãng. Ở nhiệt độ phòng, phản ứng xảy ra như sau: Zn + H2SO4→ ZnSO4+ H2

a. Ban đầu nồng độ của H2SO4là 0,22 mol/l. Sau 160 giây, nồng độ của H2SO4trong dung dịch còn lại là a mol/l. Biết tốc độ trung bình của phản ứng là 7,5.10-4mol/(l.s). Tính a.

b. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi 1 trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào?

- Thay 26 gam kẽm hạt bằng 26 gam kẽm bột.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 60oC).

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp đôi lượng ban đầu.

Xem đáp án

a. Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:

+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh ⇒ H2SO4

+ Y là muối trung hòa của kim loại natri ⇒Na2SO3

+ Z là khí không màu, có mùi hắc ⇒SO2

b. Na2SO3+ H2SO4toNa2SO4 + SO+ H2O

c. Khi sục SO2vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng là dung dịch bị vẩn đục màu vàng (S). PTHH:

SO2+ 2H2S → 3S↓ + 2H2O

2.

a. Ta có

v¯ = Ck.t = 0,22 - a160 = 7,5.104 a = 0,1 mol/l

b.

- Thay 26 gam kẽm hạt bằng 26 gam kẽm bột thì tốc độ phản ứng tăng lên do tăng diện tích bề mặt. Kẽm bột phản ứng với axit nhanh hơn kẽm hạt.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 60oC) thì tốc độ phản ứng tăng lên do tăng nhiệt độ.

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp đôi lượng ban đầu thì tốc độ phản ứng không thay đổi vì thể tích không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


Câu 9:

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2(đktc) bằng 160 gam dung dịch NaOH 7,5%, thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch A.

Xem đáp án

Đáp án đúng là:

nSO24,4822,4 = 0,2 molmNaOH(ct)C%.mdd100 = 7,5.160100 = 12g nNaOH1240 = 0,3 mol

1 < nOH-nSO20,30,2 = 1,5 < 2⇒ Tạo muối Na2SO3và NaHSO3

Đặt số mol Na2SO3và NaHSO3lần lượt là x và y

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

BTNT S:​ x + y = 0,2BTNT​ K: 2x + y = 0,3 x = 0,1y = 0,1

mdd sau pư = mSO2+ mNaOH = 0,2.64 + 160 = 172,8g

C%Na2SO30,1.126172,8.100% = 7,29%C%NaHSO30,1.104172,8.100% = 6,02%


Câu 10:

Chia 16 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.

- Phần 2: tác dụng với 49 gam dung dịch H2SO475% (lấy dư), đun nóng, thu được dung dịch B và khí SO2(sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch B thu được 22 gam muối khan.

a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

b. Lượng axit dư trong dung dịch B có thể hòa tan tối đa 3,25 gam kim loại M (hóa trị II), thu được khí SO­2 (sản phẩm khử duy nhất). Xác định tên kim loại M.

c. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 ở phần 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch Br2 thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần dùng bao nhiêu gam dung dịch KOH 28%?

Xem đáp án

Gọi số mol của Fe, Cu và CuO lần lượt là x (mol), y (mol), z (mol).

Phần 1: nH2SO4= 0,5.0,15 = 0,075 mol

Vì phản ứng tạo ra khí H2nên dung dịch H2SO4loãng ⇒ Chỉ có Fe và CuO phản ứng. Ta có PTHH

Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2

x          x

CuO + H2SO4→ CuSO4+ H2O

y          y

Theo phương tình ta có: x + z = 0,075 (1)

Phần 2: nH2SO449.75100.98 = 0,375 mol

Vì phản ứng tạo khí SO2nên dung dịch H2SO4 đặc ⇒ Có Fe, Cu và CuO phản ứng. Ta có PTHH

2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

x                             x2

Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+ 2H2O

y                             y

CuO + H2SO4→ CuSO4+ H2O

z                             z

Cô cạn dụng dịch được 26 gam muối khan.

⇒ 200x + 160y + 160z = 22 gam ( 2)

Ta có: 56x + 64y + 80z = 10 gam (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:

56x + 64y + 80z = 8x + z = 0,075200x + 160y + 160z = 22x = 0,05y = 0,05z = 0,025

a.

%mFe0,05.568.100% = 35%%mCu0,05.648.100% = 40%%mCuO0,025.808.100% = 25%

b.

nH2SO4= 0,375 – ( 3.0,05 + 2.0,05 + 0,025) = 0,1 mol

M + 2H2SO4→ MSO4+ SO2+ 2H2O

Chia 16 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 49 gam dung dịch H2 (ảnh 1)nM= 0,05 mol Chia 16 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 49 gam dung dịch H2 (ảnh 2)M = 3,250,05= 65 Chia 16 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 49 gam dung dịch H2 (ảnh 3)M là Zn

c.

nSO2= 32.0,05 + 0,05 = 0,125 mol

SO2+ Br2+ 2H2O → H2SO4+ 2HBr

0,125 →0,1250,25

2KOH + H2SO4→ K2SO4+ 2H2O

KOH + HBr → KBr + H2O

Chia 16 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 49 gam dung dịch H2 (ảnh 4)nKOH= 0,125.2 + 0,25 = 0,5 mol

Chia 16 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu và CuO thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch H2SO40,5M, thu được khí H2.- Phần 2: tác dụng với 49 gam dung dịch H2 (ảnh 5)mddKOH= 0,5.56.10028= 100 gam


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương