Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

ĐIỆN PHĐIỆN PHÂN

  • 1502 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 21:

Có hai bình điện phân mắc nối tiếp. Trong bình (1) đựng 40ml dung dịch NaOH 1,73M, Trong bình (2) có chứa dung dịch gồm 0,45 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. Điện phân dung dịch một thời gian thì dừng lại thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M. Cho tiếp 28 gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân ở bình (2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp 2 kim loại. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị gần nhất với m là

Xem đáp án

Đáp án C

- Sau điện phân:

+ Thể tích dung dịch NaOH ở bình 1 = 0,06922=0,03461=34,6 ml

=> Thể tích nước bị điện phân = 40 - 34,6 = 5,4 ml

=> Số mol nước bị điện phân ở bình 1 = 5,418= 0,3 mol

+ Bình 2:

nCu=nH2O điện phân (I)=0,3 mol nCu2+ =0,45-0,3=0,15 molnCl2=12nCl-=0,2 molnH2O điện phân (1)=0,3 -0,2=0,1 mol  nH+=0,2+0,4=0,6 mol

- Cho 0,5 mol Fe vào dung dịch bình 2 sau phản ứng điện phân

=> m = 56.(0,5-0,225-0,15)+64.0,15=16,6 gam gần với giá trị 17 nhất


Câu 22:

Điện phân 0,5 lít dung dịch Cu(NO3) 0,045M (d = 1,035g/ml) với điện cực trơ, cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian t giây, thu được dung dịch X có pH = 1,00 (d = 1,036g/ml) (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của t là

Xem đáp án

Đáp án C

- Có mdung dịch ban đầu = 500.1,035 = 517,5 gam

- Trường hợp 1: Cu2+ chưa bị điện phân hết (x < 0,0225)

2Cu2+  +  2H2O    2Cu  +  4H+  +  O2

  x                               x         2x       0,5x

=> mdung dịch sau phản ứng = 517,5 - (64x + 32.0,5x) = 517,5 - 80x

=>Vdung dịch sau phản ứng517,5-80x1,036ml

Sau phản ứng dung dịch có pH=1  H+=0,1M

 2x.1,036(517,5-80x).10-3=0,1 x=0,0249 mol > 0,0225  LoiLoại

- Trường hợp 2: Cu2+ bị điện phân hết

2Cu2+  +  2H2O    2Cu  +  4H+  +  O2

      0,0225                      0,0225   0,045   0,01125

     2H2O    2H2  +  O2

         x           x      0,5x

    mdung dịch sau phản ứng =517,5 - 64.0,0225 - 32.(0,01125 + 0,5x) - 2x = 515,7 - 18x

Vdung dịch sau phản ứng =515,7-18x1,036ml

Sau phản ứng dung dịch có pH=1  H+=0,1M

 0,045.1,036(515,7-18x).10-3=0,1 x=2,75 mol

Thời gian điện phân: t= (0,0225.2+2x).965009,65=55450s


Câu 23:

Điện phân với điện cực trơ 200g dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2, 0,2 mol HCl đến khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì ngắt dòng điện. Để yên bình điện phân rồi thêm 250g dung dịch AgNO3 vừa đủ vào, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 156,65 g kết tủa, V lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa 2 muối. Nồng độ phần trăm của muối có phân tử khối lớn hơn trong Y có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án A

- Khí bắt đầu thoát ra ở catot là khi Fe3+, Cu2+ bị điện phân hết, H+ vừa bị điện phân

Phương trình điện phân:

- Thêm dung dịch AgNO3 vừa đủ vào

=> mY=200+250-156,65-30.0,05-71.0,25=274,1 g

- Dung dịch Y Chứa 2 muối là: Fe(NO3); Cu(NO3)

Muối có phân tử khối lớn hơn là Fe(NO3)3

C%Fe(NO3)3=242.0,3274,1.100%=26,49% gần với giá trị 27 phút


Câu 24:

Cho 1,48 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 0,1M và HCl 0,06M thu được dung dịch X và khí NO ( sản phản khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 1,3124A trong thời gian t giây thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 1,849 gam so với ban đầu. Giá trị của t gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C

- Có 

- (Fe, Cu) + (0,05 mol HNO3 + 0,03 mol HCl)

     

 0,015   0,06            0,015     0,015

     

  0,0075   0,02  0,005    0,0075

   

0,0025  0,005    0,0025   0,005

=> Dung dịch X chứa: 0,01 mol Fe3+,0,01 mol Cu2+, 0,005 mol Fe2+, 0,03 mol Cl-, 0,03 mol NO3-

- Điện phân X:

Nếu điện phân vừa hết Cu2+

mdung dịch giảmmCu+mCl2=64.0,01+71.0,012+0,01=1,705g < 1,849

Chứng tỏ đã xảy ra điện phân Fe2+. Đặt số mol Fe2+ đã bị điện phân là x

mdung dịch giảmmFe+mCu+mCl2+mO2=56x+64.0,01+71.0,015+32.x2=1,849g

Thời gian điện phân: t=(0,01+2.0,01+2.0,002).965001,3124=2500(s)

Gần nhất với giá trị 2505(s)


Câu 25:

Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phả ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị mX-mY gần nhất là?

Xem đáp án

Đáp án D

- Phương trình điện phân:

Chứng tỏ anot đã có O2 thoát ra

 nO2=0,8-0,6=0,2 mol 2nCl2+4nO2=2.0,6+4.0,2>0,4+2.0,6=nFe3++2nCu2+

=> Chứng tỏ Cu2+ đã bị điện phân hết, ở catot H+ đã bị điện phân (H+ sinh ra ở anot, di chuyển về catot)

Gần với giá trị 91 nhất


Câu 26:

Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)3 và NaCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau một thời gian thấy khối lượng catot tăng 11,52 gam; đồng thời thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 12,875. Nếu thời gian điện phân là 8685 giây, tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 3,472 lít (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam hỗn hợp rắn. Giá trị m là:

Xem đáp án

Đáp án A

- Thí nghiệm 2: Nếu t = 8685s, có khí thoát ra ở cả hai điện cực

Chứng tỏ Cu2+ bị điện phân hết

Tại catot:

 

Tại anot:

+ Trường hợp 1: Đã có khí thoát ra ở catot ở thí nghiệm 1, Cu2+ bị điện phân hết

Thí nghiệm 2:

=> Loại

- Trường hợp 2: Chưa có khí thoát ra ở catot ở thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2:

=> m = 19,12 g


Câu 27:

Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm Cu(NO3)3 (có mCu(NO3)3>5 gam ) và NaCl. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thì thu được dung dịch Y chứa (m - 18,79) gam chất tan và có khí thoát ra ở catot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z chứa a gam chất tan và hỗn hợp khí T chứa 3 khí và có tỉ khối hơi so với hidro là 16. Cho Z vào dung dịch 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol HCl thì thu được dung dịch chứa (a + 16,46) gam chất tan (không chứa H+) và có khí thoát ra. Tổng giá trị m + a là

Xem đáp án

Đáp án B

 

- Đặt số mol của Cu(NO3)3 và NaCl là x và y

- Phương trình điện phân:

Tại catot:

Tại anot

- Điện phân t(s):

- Điện phân 2t(s): hỗn hợp khí T chứa 3 khí

a gam dung dịch Z:

Dung dịch sau phản ứng không chứa H+

 

=> H+ phản ứng hết

16,46=127,01+36,5.0,2-18.y-2x+0,2+2x-y2-30.0,2-2x-y4    (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

=> m=188x + 58,5y = 45,96 g

a = 62.2x + 23y + 17.(y-2x) = 26,8 => a + m = 72,76 g

 


Câu 28:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)3 và CuCl2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A tới khi nước bắt đầu điện phân ở 2 điện cực thì dừng điện phân; thấy khối lượng dung dịch giảm 20,815 gam. Cho 3,52 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 18,16 gam muối và 268,8ml khí Y duy nhất (đktc). Thời gian điện phân là

Xem đáp án

Đáp án A

- Phương trình điện phân

Có mdung dịch giảm =  mCu+mCl2+mO2=64(x+y)+71x+32.0,5y=20,815 gam

Cho (Mg, MgO) + dung dịch sau điện phân 18,16g muối + 0,012mol khí Y

mmuối=mMg(NO3)2+mNH4NO3=148.(0,08+0,04)+80nNH4NO3=18,16 g nNH4NO3=0,005 mol

+ Giả sử 1 mol N+5 nhận n mol e để chuyển thành N trong khí Y

Áp dụng bảo toàn electron có: 

=> n = 10 => Khí Y là N2

mmuối=mMg(NO3)2+mNH4NO3=148.(0,08+0,04)+80nNH4NO3=18,16 g 2y=2nMg(NO3)2+2nNH4NO3+2nN2=0,274 mol

=>Thời gian điện phân t=(0,137+0,073).2.965005=8016s


Câu 29:

Cho hồn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của t là

Xem đáp án

Đáp án A

- X (x mol CuO, x mol NaOH) + V lít (HCl 1M và H2SO4 0,5M) dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa

Phản ứng xảy ra vừa đủ

Áp dụng bảo toàn điện tích => V + 0,5V.2 = 2x + x => V = 1,5x

=> m = 64x + 23x + 35,5.1,5x + 96.0,5.1,5x = 212,25x

- Điện phân dung dịch Y dung dịch Z (phản ứng với Fe 2 kim loại)

=> Chứng tỏ phản ứng điện phân còn dư Cu2+

Khối lượng 2 kim loại thu được < khối lượng Fe cho vào => Chứng tỏ trong dung dịch chứa H+, ở anot H2O đã bị điện phân

=> m - 0,9675m = 56.(y + 0,25x - y) - 64.(0,25x - y)

=> 64y - 2x = 0,0325m = 0,0325.212,25x => y = 0,139x

Có mdung dịch giảm =mCu+mCl2+mO2=64.(0,75x+y)+71.0,75x+32.0,5y=20,225g


Câu 30:

Mắc nối tiếp 2 bình điện phân:

- Bình 1: Chứa 800 ml dung dịch muối MCl2 aM và HCl 4a M

- Bình 2: Chứa 800ml dung dịch AgNO3

Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ở catot bình 1 thoát ra 1,6 gam kim loại còn ở catot bình 2 thoát ra 5,4 gam kim loại. Sau 9 phút 39 giây điện phân thì ở catot bình 1 thoát ra 3,2 gam kim loại còn ở catot bình 2 thoát ra 16,2 gam kim loại. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Kim loại M và nồng độ dung dịch HCl là

Xem đáp án

Đáp án A

- 2 bình mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua có cùng cường độ

Đổi 3 phút 13 giây = 193 giây; 9 phút 39 giây = 579 giây

- Phương trình điện phân

Bình 1:

Bình 2:

+ Bình 2:

=> Chứng tỏ Ag+ còn dư sau khi điện phân 193s, có thể còn dư sau điện phân 579s                   

Điện phân 193s :

+ Bình 1:

=> Chứng tỏ M2+ ở bình 1 bị điện phân trước, sau khi điện phân 193s thì M2+ còn dư; sau khi điện phân 579s thì M2+ hết; H+ đã bị điện phân

Điện phân 193s:

=> M là Cu => 0,8 a = 3,264 => a = 0,0625(M)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan