BÀI TẬP LÝ THUYẾT
-
1510 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trong phản ứng: có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?
Đáp án A
Câu 3:
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là:
Đáp án B
Câu 4:
Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp A, hóa chất cần chọn:
Đáp án C
Câu 6:
Cho dung dịch meltylamin dư lần lượt vào dung dịch sau: FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số kết tủa thu được là
Đáp án A
Câu 7:
Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
Đáp án D
Câu 8:
Trong hai chất FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chất nào phản ứng được với dung dịch KI, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit.
Đáp án B
Câu 9:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
(E) (F) + ?;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
Đáp án C
Câu 11:
Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
Đáp án C
Câu 13:
Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai?
Đáp án B
Câu 14:
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt III, người ta có thể cho thêm vào dung dịch:
Đáp án A
Câu 15:
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
Đáp án C
Câu 16:
Cho m gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m2 gam muối. So sánh giá trị m1 và m2 ta có:
Đáp án C
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là
Đáp án B
Câu 18:
Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).
Đáp án B