Trắc nghiệm chuyên đề Hoá 12 Chủ đề 9. Ôn tập và kiểm tra chuyên đề este - lipit có đáp án
Trắc nghiệm chuyên đề Hoá 12 Chủ đề 9. Ôn tập và kiểm tra chuyên đề este - lipit có đáp án (đề 1)
-
564 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án D
(CH3)2CH – [CH2]2OH (Isoamylic) + CH3COOH (axit axetic) ⇆ (CH3)2CH – [CH2]2OCOCH3 (isoamyl axetat) + H2O
naxit axetic = 132,25/60 < nisoamylic = 200/88
→ nisoamylic = naxit axetic. H = 1,5 mol → misoamyl axetat = 1,5.130 = 195g.
Câu 2:
Đáp án A
Gọi 2 axit có công thức chung là RCOOH.
Khi tham gia phản ứng với Na → nancol + naxit = 2nH2 = 0,6 mol
Vì các chất trong hỗn hợp phản ứng este hóa vừa đủ với nhau → naxit = nancol = 0,3 mol
→ nRCOOCH3 = naxit = 0,3 mol → (R + 44 + 15). 0,3 = 25
→15 (CH3) < R = 24,333 < 29 (C2H5)
Vậy axit kế tiếp nhau là CH3COOH.
Câu 3:
Gọi CTPT chung của hỗn hợp 2 ancol là ROH
Phần 1: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol → nROH = 2nH2 = 2. 0,05 = 0,1 mol
MROH = 3,9/0,1 = 39 → R = 39 - 17 = 22
nCH3COOH = 0,5 ⇒ nCH3COOR = nROH = 0,1 mol
→ meste = 0,1.(15 + 44 + 22).0,8 = 6,48 g.
Câu 4:
neste = 0,16 ⇒ H = 0,16/0,2 = 80%
Câu 5:
Đáp án A
MX = (46 + 60)/2 = 53 → R1 + 45 = 53 → R1 = 8
MY = (32.3 + 46.2)/(3 + 2) = 37,6 → R2 + 17 = 37,6 → R2 = 20,6
nX = 11,13/53 = 0,21
nY = 7,52/37,6 = 0,2
Meste = 0,2. (R1 + 44 + R2).0,75 = 0,2. 72,6. 0,75 = 10,89g.
Câu 6:
hh X có khối lượng mol trung bình là: (46 + 60)/2 = 53
hh Y có khối lượng mol trung bình là: (32.2 + 46.3)/5 = 40,4
nX = 16,96/53 mol; nY = 0,2 mol.
→ meste = 0,2.(53 + 40.4 - 18).0,8 = 12,064g
Câu 7:
nX = 2nCO2 = 0,1 mol
7,8g Y thì → nY = 2nH2 = 0,2 mol → 3,9g Y thì nY = 0,1 mol
→ khi thực hiện phản ứng este hóa thì nX = nY
⇒ meste = mX + mY - mH2O = a + 3,9 - 0,1.18 = a + 2,1
Nếu tính theo hiệu suất h% thì meste = (a + 2,1)h%.
Câu 8:
CH3COOH + CnH2n+1OH → CH3COOCnH2n+1 + H2O.
Tăng giảm khối lượng:
Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa là CH3COONa
→ m = 0,2.82 = 16,4g.
Câu 9:
Ta có:
⇒ Số C trong phân tử X và Y: 1,5/0,5 = 3
nCO2 > nH2O ⇒ axit Y là axit không no ⇒ Có hai trường hợp xảy ra
TH1:
⇒ a > b ⇒ TH1 loại
TH2:
C3H7OH + CH2=CH-COOH -to, xt→ CH2=CH-COOC3H7 + H2O
⇒ nCH2=CH-COOC3H7 = nC3H7OH. 80% = 0,2. 80% = 0,16 mol
⇒ mCH2=CH-COOC3H7 = 0,16. 114 = 18,24 gam)
Câu 10:
Như vậy Y1 và Y2 có thể là este 2 chức hoặc là tạp chức của etse và axit.
∗ Nếu Y1 là este 2 chức thì có CT là: CH3OOC – (CH2)4 – COOCH3 → ancol là CH3OH
∗ Nếu Y1 là tạp chức của este và axit thì có CT là: HOOC – (CH2)4 – COOC2H5
→ ancol là C2H5OH
Câu 11:
Giả sử ancol có n chức
Giả sử axit có m chức
Câu 12:
Phần 1: nancol = nH2O - nCO2 = 0,05 mol
Phần 2:
Ta thấy, lượng H2O loại đi chính là số mol este tạo thành
→ neste = 0,25 - 0,22 = 0,03 mol
→ H = 0,3/0,6 = 60%
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa.
- Phần 2 được este hoá hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O làEste thu được sẽ là este no, đơn chức mạch hở
Khi đốt este này thì thu được nH2O = nCO2
Do số C không đổi trong cả 2 phần nên nH2O = 0,3 → mH2O = 5,4
Câu 14:
Coi hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ 5:1:1) thành RCOOH
PTPƯ: RCOOH + C2H5OH ⇆ RCOOC2H5 + H2O.
Do nX = 0,1 mol < nC2H5OH = 0,125 mol.
→ neste = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol)
→ meste = 0,08. ( 7 + 44 + 29) = 6,4 gam.
Câu 15:
nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol
Số C trung bình trong este: nCO2/neste = 4,5
Như vậy, số C trung bình của 2 ancol là 4,5 - 2 = 2,5.
→ 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH
Câu 16:
Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là
nX = 0,1 mol.
Giả sử ancol a (a < 3) chức.
→ Meste = 87a → a = 2 → Meste = 174
→ C2H5COO – CH2 – CH2 – OOCC2H5.
Câu 17:
Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 39,6 gam CO2.
Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết lượng E, thu được 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O.
Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì công thức của axit làPhần 2:
Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b
Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên → nancol – naxit = 0,1 mol
Mặt khác
Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1
Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra
Số C trong ancol: 0,4/0,1 = 4 → C4H9OH
Như vậy, số C trong axit: (0,9 - 0,2.4)/0,1 = 1 → HCOOH
Câu 18:
Dễ thấy, do este Z thuần chức nên số O trong este bằng số O trong axit, như vậy n = m
Số C của ancol:
Số H của ancol:
Do ancol đơn chức nên ancol là C2H5OH
Câu 19:
Gọi công thức là: C2nH3nO2n
Dễ thấy, n phải là số chẵn (n lẻ thì số H sẽ lẻ)
n = 2 → C4H6O4 → CH3OOC – COOCH3.
n = 4 → C8H12O8.
Chất này là este 4 chức: k = 3 < 4 → Loại
Câu 20:
Este vinyl axetat có công thức là
axetat : CH3COO -
vinyl: CH2 = CH -
→ Este vinyl axetat có công thức là CH3COOCH=CH2
Câu 22:
CH3COOCH2-CH2OH + NaOH -to→ CH3COONa(natri axetat) + HO-CH2-CH2-OH(etilenglicol)
Câu 23:
Có 3 este có thể tạo thành là C2H5OOC-CH2-CH(CH3)-COOC2H5; HOOC-CH2-CH(CH3)-COOC2H5; C2H5OOC-CH2-CH(CH3)-COOH.
Câu 26:
Đáp án D
C4H8O2 có → este no đơn chức, mạch hở.
Những chất chứa nhóm chức -CHO thì có phản ứng tráng gương
X có phản ứng tráng gương → X là este của axit fomic → X có dạng HCOOR (R là gốc hiđrocacbon)
→ Các công thức cấu tạo của X là
1. HCOOCH2CH2CH3: propyl fomat
2. HCOOCH(CH3)2: isopropyl fomat
Câu 27:
Đáp án A
Câu 28:
khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì?
vinyl axetat: CH3COOCH=CH2
CH3COOCH=CH2 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CHO
Câu 30:
Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic . Công thức cấu tạo của C4H8O2 là
Este C4H8O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic
→ Este C4H8O2 có CTCT: CH3COOC2H5
PT thủy phân: CH3COOC2H5 + H2O ⇆ CH3COOH + C2H5OH.
Câu 31:
Ta có:
⇒ Số C trong phân tử X và Y: 1,5/0,5 = 3
nCO2 > nH2O ⇒ axit Y là axit không no ⇒ Có hai trường hợp xảy ra
TH1:
⇒ a > b ⇒ TH1 loại
TH2:
C3H7OH + CH2=CH-COOH → CH2 = CH – COOC3H7 + H2O
→ nCH2-CH-COOC3H7 = nC3H7OH.75% = 0,2.75% = 0,15 mol
→ mCH2-CH-COOC3H7 = 0,15. 144 = 17,1 g
Câu 32:
Gọi CTPT của X là R1COO-CH2CH2-OOCR2
Trong X thì số C nhiều hơn số O là 1 → Số C trong X là 5
nNaOH = 10/40 = 0,25 mol
→ X: HCOO-CH2CH2-OOCCH3
HCOO-CH2CH2-OOCCH3 (0,125) + 2NaOH (0,25) → HCOONa + CH3COONa + HOCH2CH2OH
→ mX = 0,125.132 = 16,5 gam.
Câu 33:
Ta có: mNaOH đem dùng = (34,1. 1,1. 10)/100 = 3,751 (gam)
mNaOH phản ứng = (3,751. 100)/(100 + 25) = 3 (gam)
→ ME = 88 gam → R + 44 + R’ = 88 → R + R’ = 44
- Khi R = 1 → R’ = 43 (C3H7) → CTCT (E): HCOOC3H7 (propyl fomiat)
- Khi R = 15 → R’ = 29 → CTCT (E): CH3COOC2H5 (etyl axetat)
Câu 34:
Các phương trình phản ứng xà phòng hóa 2 este có dạng:
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
R’’COOR’’’ + NaOH → R’’COONa + R’’’OH
Hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và có chung công thức tổng quát của este no đơn chức là CnH2nO2
Đặt x và y là mỗi số mol este trong 22,2 gam hỗn hợp
Tỉ lệ mol trong phương trình là 1 : 1 nên:
nNaOH = neste = x + y = 0, 3 mol
Mx + My = 22,2 hay M(x + y) = 22,2. Vậy M = 22,2/0,3 = 74
CnH2nO2 = 72 → n = 3. Công thức đơn giản của 2 este là C3H6O2
Có 2 đồng phân là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 35:
Đáp án A
- Từ tỉ khối ta suy ra MX =100 → CTPT của este X đơn chức là C5H8O2
- Ta có: nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol.
- Đặt CTTQ của X là: RCOOR’
- Tìm gốc R
+ Ta có: nKOH phản ứng = nRCOOH = nX = 0,2mol → nKOH dư = 0,1 mol mà
→ R là C2H5. Vậy công thức cấu tạo của X là CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 36:
nNaOH phản ứng = 0,5 - 0,5. 0,4 = 0,3 mol
→ nNaOH : nancol = 3 : 1 → Y là ancol ba chức.
Giả sử A là (RCOO)3R1
MRCOONa = MR + 67 = 82 → MR = 15 → R là CH3 → X là (CH3COO)3R1
MX = 59.3 + MR1 = 218 → MR1 = 41 → R1 là C3H5
Vậy X là CH3COONa, Y là C3H5(OH)3 → MX + MY = 82 + 92 = 174.
Câu 37:
nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,29 mol.
Vì một phân tử chất béo đề bài cho có 3 liên kết đôi
→ 2nchất béo = nCO2 - nH2O = 0,01 mol → nglixerol = 0,005 mol
Với hiệu suất 90% có m = 0,005. 92. 90% = 0,414 gam
Câu 38:
Ban đầu etyl axetat không tan trong nước nên tách thành 2 lớp.
Khi đun nóng lên có phương trình:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Cả 2 chất đều tan tốt trong nước nên thành chất lỏng đồng nhất.
Câu 39:
Cho các phản ứng:
(1) X + NaOH -to→ Y + Z
(2) Y + NaOH (rắn) -CaO, to→ CH4 + Y1
(3) CH4 -1500oC → Q + H2
(4) Q + H2O -to, xt→ Z
Dùng hóa chất gì để phân biệt X và metyl fomiat?CH3COOCH=CH2 (X) + NaOH → CH3COONa (Y) + CH3CHO(Z)
CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 (Y1)
CH4 -1500oC→ CH≡CH (Q)+ H2
CH≡CH + H2O → CH3CHO
metyl fomiat: HCOOCH3 tham gia phản ứng tráng bạc còn X thì không tham gia
Câu 40:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
(1) C4H6O2 (M) + NaOH -to→ (A) + (B)
(2) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O -to→ (F)↓ + Ag + NH4NO3
(3) (F) + NaOH -to→ (A)↑ + NH3 + H2O
Chất M là:- Các phản ứng xảy ra:
(1) CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH -to→ CH3COONa (A) + CH3CHO (B)
(2) CH3CHO (B) + AgNO3 + NH3 -to→ CH3COONH4 (F) + Ag↓ + NH4NO3
(3) CH3COONH4 (F) + NaOH -to→ CH3COONa (A) + NH3 + H2O