Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của kim loại có đáp án (Nhận biết)
-
302 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
Đáp án A
Cr là kim loại có độ cứng nhất,có thể rạch được cả thủy tinh
Câu 2:
Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây ra do
Đáp án D
Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây ra do các electron tự do trong kim loại.
Câu 3:
Trong số các kim loại: nhôm, bạc, sắt, đồng, kim loại có tính dẫn điện kém nhất là:
Đáp án C
Tính dẫn điện theo chiều giảm dần là: Ag > Cu > Au > Al > Fe
Câu 4:
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua:
Đáp án C
Kim loại tác dụng với HCl và với Cl2 cho cùng 1 loại muối clorua là Zn.
Loại A vì Fe cho 2 loại muối.
Loại B và D vì không phản ứng với HCl
Câu 5:
Cho các kim loại sau: Mg, Al, Cu, Cr, Ag. Số kim loại nào không tác dụng được với O2?
Đáp án A
Kim loại không tác dụng được với O2 là Ag
Câu 6:
Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là
Đáp án B
Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là Fe và Al (Fe và Al bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội)
Câu 7:
Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
Đáp án A
Mg là kim loại có tính khử mạnh nhất
Câu 8:
Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
Đáp án B
Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là:
Câu 9:
Cho phản ứng hóa học :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên chất oxi hóa là
Đáp án D
Chất oxi hóa là chất nhận e.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(sự oxi hóa)
(sự khử)
=> Chất oxi hóa là
Câu 10:
Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:
Đáp án A
Vì tính khử của kim loại Fe mạnh hơn Ni → ta có phương trình :
Câu 11:
Dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với lượng dư kim loại nào tạo dung dịch chứa hai muối?
Đáp án C
Đáp án A:
Fe dư + Fe2(SO4)3 → FeSO4
Đáp án B:
Zn dư + Fe2(SO4)3 → ZnSO4 + Fe
Đáp án C:
Cu dư + Fe2(SO4)3 → FeSO4 + CuSO4
Đáp án D: Không phản ứng
Câu 12:
Mệnh đề không đúng là
Đáp án C
A đúng vì cặp Fe2+/Fe đứng trước Cu2+/Cu
B đúng vì cặp Fe3+/Fe2+ đứng sau cặp Fe2+/fe
C sai vì Fe2+/Fe đứng trước Cu2+/Cu nên Cu không đẩy được Fe2+ ra khỏi dung dịch
D đúng (xem lại dãy điện hóa kim loại)
Câu 13:
Một tấm đồng kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch
Đáp án A
A đúng vì CuSO4 tác dụng với Fe tạo muối FeSO4 và đẩy Cu ra
B sai vì FeSO4 không tác dụng với Fe
C sai vì FeCl3 tác dụng được cả với Fe và Cu
D sai vì ZnSO4 không tác dụng với Fe
Câu 14:
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al trong dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối sinh ra là
Đáp án B
nAl = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố :
Câu 15:
Ngâm một thanh sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh sắt. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Đáp án A
nAgNO3 = 0,1.0,1 = 0,01 mol
=> Độ tăng khối lượng = mAg↓ − m Fe tan = 0,01.108 – 0,005.56 = 0,8 gam