Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí (Thông hiểu)
-
681 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các dung dịch sau: Na2CO3; Na2S,CuS, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 , CH3NH3HCO3, CH3COONa lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là
PTHH: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑
2HCl + Na2S → NaCl + H2S↑
12HCl + 9Fe(NO3)2 → 4FeCl3 + 6H2O +3NO↑ + 5Fe(NO3)3
CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + H2O + CO2↑
=> có 4 thí nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Có 5 chất phản ứng được với NaOH gồm: CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(OH)3, Na2Cr2O7.
PTHH:
CrO3 + H2O → H2CrO4; H2CrO4 + 2NaOH → Na2CrO4 + 2H2O
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Na2Cr2O7 + 2NaOH → 2Na2CrO4 + H2O
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Cho các chất: Ca(HCO3)2, H2NCH2COOH, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, Cr2O3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl là
Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl là : Ca(HCO3)2, H2NCH2COOH, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3 → có 6 chất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Cho các chất: Cr2O3, FeSO4, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH đặc là
Tất cả các chất đều phản ứng được với NaOH đặc.
PTHH:
Cr2O3 + 2NaOH đặc → 2NaCrO2 + H2O
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
K2Cr2O7 + 2NaOH → K2CrO4 + Na2CrO4 + H2O
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Cho các chất sau: H2N- C2H4-COO-CH3, Al, Al(OH)3, KHSO4, CH3COONH4, H2N-CH2-COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS. Số chất có tính chất lưỡng tính là
Các chất có tính chất lưỡng tính là: H2N- C2H4-COO-CH3, Al(OH)3, H2N-CH2-COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS.
=> có tất cả 7 chất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A,B,C đúng
D sai vì Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Dung dịch nào sau đây có pH < 7
Dung dịch nào sau đây có pH < 7 là dung dịch axit HCl
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
Cu và Fe2O3 tác dụng với HCl có phản ứng
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (1)
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (2)
Vì còn một lượng chất rắn không tan là Cu nên phương trình (2) FeCl3 phản ứng hết.
Vậy muối trong dung dịch X gồm CuCl2 và FeCl2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
Na2O + H2O → 2Na+ + 2OH-
CaO + H2O → Ca2+ + 2OH-
Al2O3 + 2OH- →2AlO2- + H2O
Vậy dung dịch X có chứa Na+, Ca2+, AlO2-, OH- (có thể dư)
Khi sục CO2 dư vào dd X:
CO2 + OH- → HCO3-
CO2 + AlO2- + H2O → Al(OH)3↓ + HCO3-
Vậy kết tủa thu được sau phản ứng là Al(OH)3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A sai vì Cu không tác dụng với H2SO4
B đúng vì Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 và H2 + CuO → Cu + H2O
C sai vì H2 không tác dụng được với Al2O3
D sai vì Cu không tác dụng với H2SO4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Hai chất nào sau đây không thể phản ứng với nhau?
A. Không phản ứng
B. Al2O3+ 2NaOH → 2NaAlO2+ H2O
C. CaO + H2O → Ca(OH)2
D. Cu + 2FeCl3→ CuCl2+ 2FeCl2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra
A. sai vì chỉ tạo khí CO2.
2HCl + Ba(HCO3)2 → BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
B. sai vì chỉ tạo kết tủa BaCO3
2NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
C. đúng vì Ba(HCO3)2+ H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O + 2CO2↑
D. sai vì chỉ có kết tủa là CaCO3và BaCO3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
X là FeCl3 vì FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 là kết tủa màu nâu đỏ
Đáp án cần chọn là: C