Trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của nhôm có đáp án (Vận dụng)
-
335 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,8. Số dung dịch có thể phù hợp là :
Đáp án A
MB < 32.0,8 = 25,6
Al + H2SO4 loãng → H2 (thỏa mãn)
Al + HNO3 đặc, to → NO2 (loại)
Al + Ba(OH)2 → H2 (thỏa mãn)
Al + HNO3 loãng → N2 hoặc N2O hoặc NO tất cả khối lượng mol của chúng đều ≥ 28 không thỏa mãn
Al + H2SO4 đặc, to → SO2 (hoặc H2S) loại
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
a, Al tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
b, Al khử được Cu2+ trong dung dịch.
c, Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
d, Al2O3 là hợp chất kém bền với nhiệt.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Al tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH => a, đúng
Al mạnh hơn Cu => Al khử được Cu2+ trong dung dịch => b đúng
Vì Na phản ứng với nước trong dung dịch tạo NaOH => Al3+ không bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3 => c, sai
Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt => d sai
Câu 3:
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2 ; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
Đáp án D
1) Na2O và Al2O3
nNaOH = 2nNa2O = 2 mol
2 mol 1 mol
=> hỗn hợp tan hết
2) Cu và Fe2(SO4)3
1 mol 1 mol
=> hỗn hợp tan hết
3) BaCl2 và CuCl2 : hỗn hợp tan hết
4) Ba và NaHSO4
Hỗn hợp tan tạo kết tủa và khí H2
=> có 3 hỗn hợp hòa tan vào nước chỉ tạo thành dung dịch
Câu 4:
Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1)
(2) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2: 1)
(3) Na2O, Al (tỉ lệ mol 1: 1)
(4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1: 1)
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là :
Đáp án D
(1) không tan hết vì có FeO
(2) nKOH = nK = 2 mol
=> hỗn hợp không tan hết
(3) nNaOH = 2nNa2O = 2 mol
Vì nNaOH > nAl => hỗn hợp tan hết
(4) nKOH = 2nK2O = 2 mol
2KOH + Zn → K2ZnO2 + H2
2 mol 1 mol
=> hỗn hợp tan hết
Nhận xét: nếu nK ≥ nAl hoặc nK ≥ 2nZn thì hỗn hợp tan hết
Câu 5:
Cho các phương trình phản ứng sau đây
X + Y + 2H2O → Z + T (1)
T + NaOH → X + 2H2O (2)
Y + 2NaOH → E + H2O (3)
Y + E + H2O → 2Z (4)
Các chất Z, T, E là
Đáp án D
Các chất Z, T, E là NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3
Câu 6:
Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính là :
Đáp án B
Chất có tính lưỡng tính là chất tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl và không làm thay đổi số oxi hóa
=> Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3 là những chất lưỡng tính
Câu 7:
Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752 lít H2 (đktc). Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
Đáp án A
nAl = 0,4 mol ; = 0,15 mol; nH2 = 0,48 mol
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
Vì nên hiệu suất phản ứng có thể tính theo Al hoặc Fe3O4
Gọi nAl phản ứng = x mol → nFe = mol
nAl dư = 0,4 – x
Hòa tan hỗn hợp rắn trong H2SO4
Bảo toàn e : 2nH2 = 3nAl dư + 2nFe → 2.0,48 = 3.(0,4 – x) + 2.
→ x = 0,32 →
Câu 8:
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03mol Cr2O3; 0,04mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần I phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần II phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư) thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. % khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là:
Đáp án A
- Chất rắn thu được sau phản ứng nhiệt nhôm chỉ có Al2O3 và Al còn dư (nếu có) tham gia phản ứng với NaOH:
→ a = 2nNaOH = 0,08mol (vì ½ Y chỉ phản ứng với 0,04 mol NaOH).
- Nhận thấy trong phản ứng nhiệt nhôm, Al nhường e cho Cr2O3 và FeO.
Hỗn hợp rắn sau phản ứng cho tác dụng với HCl loãng nóng dư thì Cr chuyển thành Cr2+; Fe chuyển thành Fe2+; Al chuyển thành Al3+; FeO chuyển thành Fe2+; Cr2O3 chuyển thành Cr3+; Al2O3 chuyển thành Al3+.
Số mol e trao đổi của phần II là
.
- Bảo toàn e : 3nAl – 2ne (II) = nCr = 0,04
→ %Cr2O3 phản ứng = 0,02.100% / 0,03 = 66,67%
Câu 9:
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm (FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng vớii dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với HNO3, loãng dư thì thu được 19,04 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
Đáp án A
nAl bđ = 21,6 : 27 = 0,8 mol
- Do Z tác dụng với NaOH thu được khí H2 => Z có chứa Al => Al dư, các oxit sắt hết
Chất rắn Y: Fe, Al2O3, Al dư
- Khi cho Z tác dụng với HNO3:
Bảo toàn electron:
3nAl + 3nFe = 3nNO => nAl + nFe = nNO hay 0,2 + nFe = 0,85 => nFe = 0,65 (mol)
BTNT "Al": = (nAl bđ - nAl dư)/2 = (0,8 - 0,2)/2 = 0,3 mol
BTNT "O":
=> m = mFe + mO = 0,65.56 + 0,9.16 = 50,8(gam)
Câu 10:
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần hai cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng Fe3O4 có trong m gam X là
Đáp án A
Gọi số mol CuO và Fe3O4 trong một nửa hỗn hợp X là a và b mol
Coi trong mỗi phần có 0,2 mol Al
- Rắn Y + NaOH → 0,06 mol H2
BT: e
BTNT: Al => = ½.( nAl bđ – nAl dư) = ½.(0,2 – 0,04) = 0,08 (mol)
BTKL: mFe, Cu + mO = 18,08 + 0,08.3.16 = 21,92 (g)
=> 80a + 232b = 21,92 (1)
- Rắn Y + HNO3
Sau tất cả quá trình ta có: Al → Al+3 ; Fe+8/3 → Fe+3, N+5 → N+2; N+5→ N-3
BT e ta có:
=> 213.0,2 + 188a + 242.3b + 80.= 106,16 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,1 và b = 0,06
=> = 232.2b = 232.2.0,1= 27,84 (g) (Vì hỗn hợp ban đầu nên phải nhân đôi số liệu)