Trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của Nhôm có đáp án (Thông hiểu)
-
784 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây?
1) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
2) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
3) Nhôm là kim loại nhẹ.
4) Nhôm là nguyên tố s.
Các tính chất vật lí của nhôm là
1) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
3) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC.
4) sai Nhôm là nguyên tố p.
2) sai vì nhôm dẫn điện kém hơn đồng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Cho các phát biểu sau
a, Nhôm tan được trong dung dịch NaOH
b, Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
c, Nhôm là kim loại lưỡng tính.
d, Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
Số phát biểu sai là?
Nhôm là không phải kim loại lưỡng tính => c sai
Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. => d sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải :
(1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
(3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.
Cách làm đúng là :
Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải :
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn vì nhôm tác dụng với axit.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Cho các phản ứng sau:
1, Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
2, Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
3, Điện phân nóng chảy Al2O3
4, Al tác dụng với CuO nung nóng
5, Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
Số phản ứng thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm là?
Phản ứng nhiệt nhôm là cho nhôm khử các oxit của kim loại => Phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm là 1, 4, 5.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai :
1) 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg.
2) Al + 6HNO3 đặc, nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
3) 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3
4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
5) 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 3H2
(1) sai vì Mg mạnh hơn Al nên Al không đẩy được Mg ra khỏi dung dịch muối
(2) sai vì Al bị thụ động hóa tronh HNO3 đặc nguội
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất ?
- dùng dung dịch NaOH
- Al tan có xuất hiện khí
2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2
- Al2O3 tan
Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2
- Mg không hiện tượng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Cho hai thí nghiệm (TN) :
TN1 cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
TN2 cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
Hiện tượng quan sát được là :
TN1: Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓
HCl dư: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
TN2: Cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓
Dư CO2, kết tủa không bị hòa tan
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là :
Các chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng với NaOH là Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3
Đáp án cần chọn là: D