270 câu trắc nghiêm Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải (P2)
-
2024 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
Đáp án D
Ta có:
Bảo toàn khối lượng:
Khi tác dụng với Na, K, Ca thì 1 H2O sẽ sinh ra ½ H2.
Tuy nhiên khi tác dụng với Al trong môi trường kiềm thì 1 H2O sinh ra 1,5 H2.
Câu 2:
Cho a gam AlCl3 vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 650 ml dung dịch NaOH 1M vào X thu được 2m gam kết tủa. Nếu cho 925 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của a là
Đáp án C
Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa.
Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.
Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.
Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.
Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.
Câu 3:
Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là
Đáp án C
Ta có:
Quy đổi hỗn hợp về Na x mol, Ba y mol và O 0,14 mol
Mặt khác cho CuSO4 dư vào X kết tủa thu được gồm BaSO4 y mol và Cu(OH)2 0,5x+y mol
Giải được: x=0,32; y=0,06
Câu 4:
Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH– như sau
Giá trị của x là
Đáp án B
Dung dịch X chứa 2 chất tan là HCl dư và AlCl3 cùng số mol là a mol suy ra y=4a.
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+Kết tủa chưa xuất hiện do NaOH tác dụng với HCl dư.
+Kết tủa tăng dần tới cực đại do AlCl3 tác dụng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3.
+Kết tủa giảm dần do NaOH dư hòa tan kết tủa.
Nhận thấy khi thu được 0,175y mol hay 0,7x mol Al(OH)3 thì đã dùng 5,16 mol NaOH (giai đoạn hòa tan kết tủa.
Câu 5:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 có dư thì không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là
Đáp án C
Ta có:
Đem hòa tan các chất thu được bằng Ba(OH)2 dư không tạo thành khí H2 do vậy Al hết, sau phản ứng thu được Al2O3 0,06 mol, Fe và Fe3O4có thể dư.
Câu 6:
Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl‒ và x mol HCO3–. Đun sôi dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2
do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu
Câu 7:
Oxi hóa hoàn toàn 11,60 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi dư thu được 17,20 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì lượng muối tạo ra có giá trị gần nhất với
Đáp án A
Ta có: m(O) = 17,2 - 11,6 = 5,6
Suy ra n(O) = 0,35
Vậy n (HCl)= 0,7 nên m(muối)=11,6+0,7.35,5=36,45 gam
Câu 8:
Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với
Đáp án B
Hỗn hợp khí Y có số mol là 0,14 mol và có
do vậy ta giải được số mol N2O và H2 lần lượt là 0,06 và 0,08 mol.
Khi tác dụng với lượng tối đa NaOH thì kết tủa ta thu được chỉ có Mg(OH)2 nung kết tủa thu được chất rắn là MgO
Gọi số mol AlCl3 trong dung dịch là a mol , NaCl là b mol, NH4Cl là c mol và MgCl2 là 0,24 mol.
Bảo toàn Cl: 3a+b+c+0,24.2=1,08
Lượng NaOH phản ứng:
Bảo toàn N:
Bảo toàn H:
Bảo toàn khối lượng:
13,52 + 85b + 39,42= 133,5a + 58,5b +53,5c + 23,75+ 2,8 + 18(0,46 - 2c)
Giải hệ: a=0,16; b=0,1; c=0,02
Bảo toàn O:
Câu 9:
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là
Đáp án C
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Câu 10:
Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích dung dịch hỗn hơp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là :
Đáp án D
Câu 11:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng toàn phần.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch nước thủy tinh (hay thủy tinh lỏng).
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(d) Dẫn khí etilen qua dung dịch KMnO4.
(e) Cho Al4C3 vào dung dịch NaOH dư.
(g) Cho một lượng phân nitrophotka vào dung dịch nước vôi trong dư.
Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là
Đáp án A
Các thí nghiệm: a, b, c, d, g.
TN a: CaCO3, MgCO3.
TN b: SiO2.
TN c: Ag.
TN d: MnO2.
TN e: Al4C3 + NaOH + H2O → NaAl(OH)4 + CH4.
TN g: Ca3(PO4)2
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol M lớn hơn số mol Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,0525 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375g chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng
Đáp án B
- Áp dụng phương pháp chặn khoảng giá trị như sau :
+ Nếu X chỉ chứa Al ta có:
→ MX =
+ Nếu X chỉ chứa M ta có:
→ MX =
- Kết hợp 2 giá trị: 20,57 < MX < 30,86
→ M là Mg. Khi đó:
Câu 13:
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án C
n(Al) = 0,2 mol
Muối AlCl3 0,2 mol nên m = 26,7g
Câu 14:
Trong công nghiệp người ta điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 như sau
Cho các phát biểu:
(a) Chất X là Al nóng chảy.
(b) Chất Y là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.
(c) Na3AlF6 được thêm vào oxit nhôm trong điện phân nóng chảy sẽ tạo được một hỗn hợp chất điện li nổi lên trên bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa bởi O2 không khí.
(d) Trong quá trình điện phân, ở anot thường xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là CO, CO2 và O2.
(e) Trong quá trình điện phân, cực âm luôn phải được thay mới do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở cực dương ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu c, d, e
+ (a): X là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.
+ (b): Y là Al nóng chảy
+ (e) Trong quá trình điện phanaphair hạ thấp dần các cực dương vào thùng điện phân vì khí oxi sinh ra ở cực dương đốt cháy dần dần than chỉ sinh ra CO2
Câu 15:
Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào 500ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X, kết tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng dung dịch ban đầu là 19,59 gam. Sục khí CO2 (dư) vào X thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Đáp án B
Ta có :
Cho Ba tác dụng với Al2(SO4)3 tức là cho Ba tác dụng với H2O tạo ra Ba(OH)2 sau đó chất này tan.
Gọi số mol Ba là x. Ta có số mol kết tủa BaSO4 tạo ra là 0,15, số mol H2 là x mol.
Ta có:
Áp dụng bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch giảm là:
Giải được: x = 0,16.
Vậy khi sục CO2 dư vào X thì kết tủa tạo ra là Al(OH)3 0,02 mol (không thể có BaCO3).
Câu 16:
Hòa tan kết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
Giá trị của m là
Đáp án D
Dựa vào đồ thị:
+Thấy lúc kết tủa cực đại thì lúc này kết tủa sẽ gồm BaSO4 và Al(OH)3 có tổng số mol là 0,28 mol.
+Lúc kết tủa không thay đổi thì nó chỉ gồm BaSO4 có số mol 0,12 mol.
Suy ra n(BaSO4) = 0,12 mol nên n(Al(OH)3) =0,16 mol
Lúc kết tủa Al(OH)3 vừa bị hoà tan hết thì dùng 4a mol H2SO4 lúc này SO42- đã đi và 0,12 mol BaSO4 và 0,08 mol Al2(SO4)3.
Bảo toàn S: n(H2SO4) = 4a = 0,12+ 0,08 . 3 = 0,36 nên a= 0,09
Bảo toàn nguyên tố suy ra số mol Ba và Al trong hỗn hợp ban đầu là 0,12 và 0,16 mol (về nguyên tố).
Bảo toàn e: n(O) =[2n(Ba) +3n(Al) -2n(H2)] / 2 = 0,27mol
Suy ra m= 0,12. 137 + 0,16. 27 + 0,27 . 16 = 25,08
Câu 17:
Đốt cháy 6,48 gam bột Al trong oxi, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được a mol khí H2 và dung dịch Y có nồng độ là 8,683%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là:
Đáp án D
Có n(Al) = 0,24 mol
2Al + O2 → Al2O3
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
x→ 6x → 2x 3x
Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2
y → 3y → y 3/2y
=> 2x + y = 0,24
Có m(dd HCl) = 3(2x + y).36,5 : 7,3% = 1500 (2x + y) = 360 g
m(dd Y) = 133,5.(2x + y) : 8,683% = 1537,487 (2x + y) ≈ 369 g
BTKL: 102x + 27y + 360 = 369 + 3y
Giải hệ: x = 0,06; y = 0,12
→ n(H2) = 0,18 mol.
Câu 18:
Cho 18,64 gam hỗn hợp gồm Na và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2; đồng thời còn lại 6,8 gam rắn không tan. Giá trị của a là
Đáp án D
6,8 chất rắn không tan là Al2O3.
m(hh phản ứng) = 18,64 – 6,8 = 11,84 gam
Na + H2O → NaOH + ½ H2
x x ½ x
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + 2H2O
x ½ x
Nên có: 23x + 102. ½ x = 11,84
=> x = 0,16 mol
→ a = ½ x = 0,08 mol
Câu 19:
Dung dịch X gồm Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X thu được kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Đáp án D
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+Kết tủa tăng vừa do Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4 tạo BaSO4.
+Kết tủa tăng nhanh do H2SO4 tác dụng với Ba(AlO2)2 tạo 2 kết tủa BaSO4 và Al(OH)3.
+Kết tủa giảm tới không đổi do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.
Nhận thấy khối lượng kết tủa lúc cực đại với lúc không đổi giảm 23,4 gam chính là khối lượng Al(OH)3 bị hòa tan.
Tới lúc hòa tan kết tủa hoàn toàn thì cần 0,7 mol H2SO4.
Vậy lúc kết tủa cực đại thì chỉ cần
Kết tủa cực đại gồm 0,25 mol BaSO4 và 0,3 mol Al(OH)3.
Vậy m=81,65 gam
Câu 21:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
Đáp án A
Phương pháp:
BTNT H: nHCl pư = 2nH2
BTKL: m + mHCl = m muối + mH2 =>m
Hướng dẫn giải:
BTNT H: nHCl pư = 2nH2 = 0,45 mol
BTKL: m + mHCl = m muối + mH2
=> m + 0,45.36,5 = 29,475 + 0,225.2
=> m = 13,5 gam
Câu 22:
Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
Giá trị của a là
Đáp án A
Giả sử số mol ban đầu:
nAl = x mol, nBa(OH)2 = y mol
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O→ Ba(AlO2)2 + 3H2
x 0,5x 0,5x
Dung dịch X: Ba(AlO2)2 (0,5x mol) và Ba(OH)2 dư (y-0,5x mol)
+ Khi kết tủa lớn nhất:
m↓ = mAl(OH)3 max + mBaSO4 max = 78x + 233y = 70 (1)
+ Khi V= 1300 ml: Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết.
Khi đó ta có:
OH- + H+ → H2O
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O
nH+ = nOH- dư + nAlO2- + 3nAl(OH)3 max
=> 2.1,3.0,5 = 2y – x + x + 3x
<=> 3x + 2y = 1,3 (2)
Giải (1) và (2): x = 0,3; y = 0,2
=> a = 0,3.27 = 8,1 gam
Câu 23:
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là
Đáp án C
Câu 24:
Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y và khí H2. CHo 0,06 mol HCl vào Y thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của Na có trong X là
Đáp án A
Ta có sơ đồ:
Khi cho 0,06 mol HCl
⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.
⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan lại.
⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại = = 0,01 mol.
⇒ 0,06 = nNaOH + nNaAlO2 – 0,01 Û 0,07 = c – a – 2b + a + 2b Û c = 0,07
⇒ mNa = 1,61 gam
⇒ %mNa == 41,07%
Câu 25:
Hòa tan hết 0,54 gam Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Đáp án B
Câu 26:
Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
Đáp án C
Câu 27:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Tỉ lệ a : b là
Đáp án A
Từ đồ thị ta dễ thấy nHCl = b = 0,8 mol.
nAl3+ chưa kết tủa= 0,2 mol.
⇒ ∑nAl3+ = nAlCl3 = a = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.
⇒ a : b = 4 : 3
Câu 28:
Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và 0,05M. Dung dịch Y gồm 0,4M và xM. Trộn 0,1 lit dung dịch Y với 1 lit dung dịch X thu được 16,33g kết tủa. x có giá trị là
Đáp án B
Câu 29:
Hòa tan hoàn toàn 14,4 kim loại M hóa trị II vào dung dịch đặc dư thu được 26,88 lit (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
Đáp án D
(*) Phương pháp: Bảo toàn electron
-Lời giải:
Câu 30:
Hòa tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg,Zn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit (dktc) và dung dịch X. Dung dịch X cô cạn được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án A
(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng
-Lời giải:
Mol 0,3 0,15
Bảo toàn khối lượng: mMuối
muối=16,3g
Câu 31:
Hòa tan hết hỗn hợp kim loại trong dung dịch loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan đến khối lượng không đổi thu được 19,2g chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
Đáp án B
(*) Phương pháp: Bảo toàn e, Bảo toàn khối lượng
- Lời giải: Vì KL không có khí thoát ra
sản phẩm khử là
Bảo toàn khối lượng
Câu 32:
Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 26,88 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
Đáp án D
Phản ứng:
M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nNO2 = 1,2 mol
⇒ nM = 1/2 nNO2 = 0,6 mol.
⇒ M = 14,4 ÷ 0,6 = 24 → là kim loại Mg
→ chọn đáp án D
Câu 33:
Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66 gam. Đó là kim loại
Đáp án C
Câu 34:
Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Mg, Al, Zn phản ứng với HNO3 không cho sản phẩm khử khí.
⇒ sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3.!
⇒ Muối khan gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3.
nhiệt phân muối: R(NO3)n → R2On + NO2 + O2 ||
⇒ là thay 2 gốc NO3 bằng 1O trong muối (¶)
Nhiệt phân muối amoni nitrat: NH4NO3 → N2O + 2H2O ||
⇒ không thu được rắn.!
Đặt: nNH4NO3 = a mol
⇒ ngốc NO3 trong KL = ne cho = ne nhận = 8nNH4NO3 = 8a mol.
⇒ ∑nNO3 trong muối amoni + kim loại = a + 8a = 9a mol
⇒ ∑nO trong muối trong X = 27a mol
mà oxi chiếm 61,364% về khối lượng
⇒ m = 27a × 32 ÷ 0,61364 = 704a (gam).
lại có mNH4NO3 = 80a (gam)
⇒ mmuối nitrat kim loại = 624a (gam).
Ở (¶) dùng tăng giảm khối lượng ta có:
624a + (4a × 16 – 8a × 62) = 19,2 gam
giải ra a = 0,1 mol thay lại có m = 704a = 70,4 gam
Câu 35:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau
Giá trị của m và V lần lượt là
Đáp án C
Câu 36:
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
Đáp án C
Phân nhóm chính IA (kim loại kiềm) bao gồm các nguyên tố:
Li → Li
Na → Na
K → Kéo
Rb → Rèm
Cs → Xe
Fr → Pháp
⇒ Chọn C
Câu 37:
Cho 0,21 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là
Đáp án B
Gọi kim loại kiềm chưa biết là R.
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng
Đáp án D
Vì sau phản ứng có cả Ca(OH)2 nhưng vẫn có kết tủa nên chắc chắn có Ca(AlO2)2.
Sơ đồ lên cho dễ nhìn nào.
(1)
+ Đốt cháy hh kh
+ Sục khí CO2 vào dung dịch chứa AlO2– xảy ra phản ứng.
+ Nhận thấy
⇒ Kết tủa lần 2 = a = 2x (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 4y + 2x = 2x ⇔ x = y
Câu 39:
Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M và dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
mO = 84 × 0,2 = 16,8 gam ||⇒ nO = 1,05 mol
⇒ nAl2O3 = 0,35 mol.
nOH = 2nH2 = 1,2 mol || Al2O3 + 2OH–
→ 2AlO2– + H2O ||⇒ OH– dư.
nAlO2– = 0,35 × 2 = 0,7 mol; nOH– dư = 1,2 – 0,35 × 2 = 0,5 mol.
nH+ = 3,2 × 0,75 = 2,4 mol || H+ + OH– → H2O ||
⇒ nH+ dư = 2,4 – 0,5 = 1,9 mol.
H+ + AlO2– + H2O → Al(OH)3↓; Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O.
⇒ nAl(OH)3 = (4 × 0,7 – 1,9) ÷ 3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 78 = 23,4 gam
Câu 40:
Cho một lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl; 0,05 mol NaNCb và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí). Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
Đáp án B
MY = 24,4 ⇒ Y chứa H2 và NO. Đặt nH2 = x mol; nNO = y mol
⇒ nY = x + y = 0,125 mol
mY = 2x + 30y = 0,125 × 24,4.
Giải hệ có: x = 0,025 mol; y = 0,1 mol.
Do Y chứa H2 ⇒ X không chứa NO3–.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
nNH4+ = 0,05 + 0,1 – 0,1 = 0,05 mol.
Bảo toàn electron: 3nAl phản ứng = 2nH2 + 3nNO + 8nNH4+
⇒ nAl phản ứng = 0,25 mol. X chứa AlCl3, NaCl, KCl, NH4Cl
⇒ m = 0,25 × 133,5 + 0,05 × 58,5 + 0,1 × 74,5 + 0,05 × 53,5 = 46,425 gam