Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Ankin cơ bản cực hay có lời giải

Bài tập Ankin cơ bản cực hay có lời giải

Bài tập Ankin cơ bản cực hay có lời giải (P1)

  • 444 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án A sai vì CH2=CH-CH=CH2 là hiđrocacbon không no, mạch hở, có dạng CnH2n - 2 nhưng không phải là ankin.

Đáp án B sai vì CH≡C-CH=CH2 là hiđrocacbon không no, mạch hở, trong mạch có liên kết ba nhưng không phải là ankin.

Đáp án C sai vì axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankin.


Câu 2:

Nhận định về 3 chất: C2H6, C2H2, C3H8. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có sự sắp xếp về độ linh động của H trong các phân tử: CH3-CH3 < CH2=CH2, CH≡CH.
Trong nhóm các hiđrocacbon thì ankin có liên kết 3 bền hơn liên kết đôi của anken, liên kết đôi lại bền hơn liên kết đơn ở anken (ở đây là nói về sự cắt đứt liên kết giữa 2 ngtử C). Mà liên kết CC càng bền thì liên kết CH càng kém bền, do đó xét về H linh động thì của ankin > anken > ankan tương ứng.


Câu 3:

Nhận định về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng nào chứng minh điều đó ?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có độ linh động của H trong các phân tử: CH≡CH < CH2=CH2 < CH3-CH3.

Phản ứng chứng minh được C2H2 có nguyên tử H linh động nhất là C2H2 (hai hiđrocacbon còn lại không có phản ứng này).

CH≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg + NH4NO3


Câu 4:

Câu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện để có đồng phân hình học:

- Trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.

- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.

→ Ankin không có đồng phân hình học


Câu 5:

Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) ?

Xem đáp án

Đáp án C

Để phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3 thì hiđrocacbon có nối ba ở đầu mạch.

Ankin C4H6 có 1 đồng phân thỏa mãn: CH≡C-CH2-CH3


Câu 6:

Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?

Xem đáp án

Đáp án B

Có 2 chất đó là HCC(CH2) - CH2CH3; (CH3)2 - CH2 - CCH ( Lưu ý là chỉ có C đầu mạch liên kết 3 mới tác dụng)


Câu 7:

Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

Xem đáp án

Đáp án B

Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2,
CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-C(CH3)3


Câu 8:

Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ?

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt CTC của ankin là CnH2n - 2

Ta có  n = 4.

C4H6 có 2 ankin phù hợp là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3


Câu 9:

C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?

Xem đáp án

Đáp án D

C4H6 có 4 đồng phân mạch hở là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2,
CH3-CH=C=CH2


Câu 10:

Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?

Xem đáp án

Đáp án C

C5H8 có 3 ankin là CH≡C-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)2, CH3-C≡C-CH2-CH3


Câu 11:

Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:

Tên của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Đánh số: C1H3-C2≡C3-C4H(CH3)-C5H3

→ Tên gọi: 4-metylpent-2-in


Câu 12:

Chọn tên đúng của chất có CTCT sau:


Câu 13:

Gọi tên chất: CH3 – CH(CH3) – C ≡ C – CH2 – CH3

Xem đáp án

Đáp án D

Đánh số: C1H3-C2H(CH3)-C3≡C4-C5H2-C6H3

→ Tên gọi 2-metylhex-3-in hoặc etylisopropylaxetilen


Câu 14:

V19.14. Cho phản ứng: C2H2 + H2O → X. 

X là chất nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án B

CH≡CH + H-OH CH2=CH-OH (không bền) → CH3-CHO

→ X là CH3CHO


Câu 15:

Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3

X có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động hơn rất nhiều so với H đính với cacbon mang liên kết đôi và liên kết đơn, do đó nó có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại.

CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → CH3-C≡CAg↓vàng nhạt + NH4NO3

→ X có CTCT là CH3-C≡CH


Câu 16:

Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?

Xem đáp án

Đáp án B

Những ankin có nối ba ở đầu mạch có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.

Trong số các hiđrocacbon mạch hở thì CH≡C-CH3 (C3H4) và CH≡C-CH2CH3 (C4H6) có thể tạo ↓ với dung dịch AgNO3/NH3


Câu 17:

Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án D sai vì khối lượng phân tử trung bình của hhX nhỏ hơn khối lượng phân tử trung bình của hhY.

Giả sử hhX gồm C3H8 x molC3H4 y molH2 z mol Ni, t0 C3H4 dư (y-a-b)molC3H6 a molC3H8 (x+y)molH2 dư (z-a-2b) 
→ ∑nhh sau phản ứng = (y - a - b) + a + (x + b) + (z - a - 2b) = (x + y + z - a - 2b)

Theo BTKL: mX = mY → MX x (x + y + z) = MY x (x + y + z - a - 2b)

Mà (x + y + z) > (x + y + z - a - 2b) → MX < MY.


Câu 18:

Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án A sai vì etan không tham gia phản ứng cộng brom, cộng hiđro (xt Ni, to), thế với dung dịch AgNO3/NH3.

Đáp án B sai vì etilen không tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3.

Đáp án D sai vì isopren không tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3.

→ Chất thỏa mãn là axetilen:

C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O

CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2

CH≡CH + 2H2 Ni, t0CH3-CH3

CH≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓ + NH4NO3


Câu 19:

Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Công thức phân tử của Y là

Xem đáp án

Đáp án C

• CH4 -H215000C CH≡CH CH≡C-CH=CH2 xt, Pd/PbCO3, t0+H2 CH2=CH-CH=CH2 xt, t0,p 
-(-CH2-CH=CH-CH2-)n-

→ Y là CH≡C-CH=CH2 (C4H4)


Câu 20:

Có chuỗi phản ứng sau:

Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân.

Xem đáp án

Đáp án C

CH≡C-CH3 + H2 xt,Pd/PbCO3,t0CH2=CH-CH3 +HClCH3-CHCl-CH3 xt,ancol, t0KOHCH2=CH-CH3

→ N là CH≡C-CH3 (C3H4), B là Pd, D là CH2=CH-CH3 (C3H6), E là CH3-CHCl-CH3


Câu 21:

Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?

Xem đáp án

Đáp án C

AgC≡CAg + 2HCl → HC≡CH + 2AgCl↓

2CH4 15000CCH≡CH + 3H2

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH

→ Chất không điều chế trực tiếp được axetilen là Al4C3


Câu 22:

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án C

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd AgNO3/NH3:

CH≡CH + 2AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓ + NH4NO3

CH2=CH2 + AgNO3/NH3 → không phản ứng.

Ta không dùng dd brom dư và dd KMnO4 vì nó phản ứng với cả etilen và axetilen.


Câu 23:

Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta dùng quỳ tím ẩm để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí. Khi cho quỳ tím ẩm vào các bình khí:

- Quỳ tím chuyển màu hồng → SO2.

- Quỳ tím chuyển màu xanh → NH3.

- Quỳ tím không chuyển màu → C2H2.


Câu 24:

Cho dãy chuyển hoá: X(C3H4) AgNO3/NH3 Y HClZ

Các chất Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

CH≡C-CH3 AgNO3/NH3↓AgC≡C-CH3 +HClHC≡C-CH3 + ↓AgCl

→ Y và Z lần lượt là CH3-C≡CAg và AgCl


Câu 25:

Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in. Hóa chất để nhận biết ba chất trên là

Xem đáp án

Đáp án A

Để phân biệt: hex-1-en, hexan, hex-1-in ta dùng dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom.

- B1: Ta cho các chất phản ứng lần lượt với AgNO3/NH3

+ Nếu có ↓ vàng nhạt xuất hiện → hex-1-in:

HC≡C-CH2-CH2-CH2-CH3 + AgNO3/NH3 → AgC≡C-CH2-CH2-CH2-CH3↓ + NH4NO3

+ Không có hiện tượng gì là hexan và hex-1-en.

- B2: Cho hai dung dịch còn lại phản ứng với brom:

+ Nếu brom mất màu → hex-1-en

CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2-CH2-CH2-CH3

+ Nếu không có hiện tượng gì là hexan.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan